Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lý là gì

1.3. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì?

Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì?

Trang trước Trang sau

Bài 1.3 trang 3 sách bài tập KHTN 6: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì?

A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh.

B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.

C. Sinh vật và môi trường.

D. Chất và sự biến đổi các chất.

Quảng cáo

Lời giải:

Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.

A – Khoa học Trái Đất và Thiên văn học

B – Vật lí

C – Sinh học

D – Hóa học

Chọn đáp án B

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Triết học vật lí
  • 3 Những lí thuyết cốt lõi
    • 3.1 Vật lí cổ điển
    • 3.2 Vật lí hiện đại
    • 3.3 Sự khác nhau giữa vật lí cổ điển và vật lí hiện đại
  • 4 Liên hệ với những lĩnh vực khác
    • 4.1 Tiền đề
    • 4.2 Ứng dụng và ảnh hưởng
  • 5 Nghiên cứu
    • 5.1 Phương pháp khoa học
    • 5.2 Lí thuyết và thực nghiệm
    • 5.3 Phạm vi và mục đích
    • 5.4 Lĩnh vực nghiên cứu
      • 5.4.1 Vật chất ngưng tụ
      • 5.4.2 Vật lí nguyên tử, phân tử, và quang học
      • 5.4.3 Vật lí năng lượng cao [vật lí hạt] và vật lí hạt nhân
      • 5.4.4 Vật lí thiên văn
  • 6 Nghiên cứu hiện tại
  • 7 Xem thêm
  • 8 Tham khảo
  • 9 Nguồn tham khảo
  • 10 Liên kết ngoài

CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


VÀ CƠ SỞ CỦA MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ.


Mơn Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổ thơng là một chun ngành của khoa học giáo dục, nghiên cứu lí thuyết và thực hành về dạy học Vật lí ở trường phổ thơng,
nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học mơn học này đạt dược kết quả mà mục tiêu giáo dục phổ thông đặt ra.
Sự phát triển mạnh mẽ của Vật lí học và ảnh hưởng của nó đối với dời sống xã hội đã dẫn đến sự cần thiết đưa mơn Vật lí vào chương trình giáo dục phổ thơng và sự hình
thành và phát triển của bộ mơn tí luận dạy học Vật lí. Đối tượng nghiên cứu của bộ mơn Lý luận dạy học Vật lí là q trình dạy học bộ
mơn Vật lí ở trường phổ thông. Trong nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dạy học Vật lí thực hiện ba chức
năng chính: Chức năng giáo dưỡng, chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Chức năng giáo dưỡng là chức năng chính và quyết định của bộ môn. Khi thực hiện chức
năng này học sinh nhận được kiến thức về cơ sở của Vật lí học, thu được kĩ năng và thói quen ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn.
Chức năng phát triển đòi hỏi phát triển ở học sinh năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo và trau dồi cho họ kĩ năng và thói quen tự lực học tập không ngừng để làm
giàu kiến thức và năng lực của mình. Chức năng giáo dục là thành phần khơng thể thiếu được của việc dạy học Vật lí.
Đặc trưng giáo dục của hoạt động dạy học là một quy luật của mọi thời đại. Chính mục đích, nội dung và phương pháp dạy học là các kênh truyền đạt tư tưởng của xã hội
cho thế hệ trẻ. Đối với bộ mơn Vật lí, đó là việc hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, các phẩm chất của người lao động mới, giáo dục vơ thần...
Q trình dạy học Vật lí là tập hợp các hành động có trình tự và tác động lẫn nhau của giáo viên và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững chắc và có ý thức các cơ
sở của Vật lí học, nắm dược các kiến thức và thói quen ứng dụng kiến thức vào đời sống, hướng tới sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng và
giáo dục lao động cho học sinh.
1. Quá trình dạy học Vật lý được đặc trưng bởi sự tương tác của các thành phần sau:
a Nội dung dạy học tức là các cơ sở của Vật lí học
3
b Hoạt động dạy: Các hoạt động của giáo viên để kích thích động cơ học tập của học sinh, tổ chức q trình dạy học có sử dụng thí nghiệm Vật lí và các phương tiện kỹ
thuật dạy học, điều khiển hoạt động tự lực của học sinh và kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng.
c Hoạt động học: Là các hoạt động học tập của học sinh, bao gồm các hành động thể lực và trí tuệ của họ.
d Các phương tiện kĩ thuật dạy học: Các loại sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệu giáo khoa tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị dạy học Vật lí, máy vi tính
và phương tiện cơng nghệ thống tin... 2. Mơn Lí luận dạy học Vật lí có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau
a Căn cứ vào nhiệm vụ chung của nhà trường phổ thông và đặc điềm của mơn Vật lí xác định những nhiệm vụ và u cầu của việc dạy học Vật lí và đề ra đường lối
thực hiện những nhiệm vụ ấy. b Xác định và hồn thiện một cách có hệ thống nội dung và cấu trúc của chương
trình Vật lí phổ thơng nhằm đáp ứng những yêu cầu đào tạo học sinh thành những người lao động mới, phát triển toàn diện phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở
từng lớp, từng cấp học.
c Nghiên cứu, kiểm tra thực nghiệm và đưa vào thực tiễn dạy học những phương pháp hiệu quả nhất, các biện pháp giáo dục và phát triển học sinh, các thiết bị thí
nghiệm hoặc thiết bị kĩ thuật cho dạy học Vật lí... Thực chất những nhiệm vụ trên nhằm trả lời cho các câu hỏi: Dạy Vật lí để làm gì?
Dạy những gì trong mơn Vật lí và dạy Vật lí như thế nào ở nhà trường phổ thông? d Bản thân mơn Lý luận dạy học Vật lí còn có nhiệm vụ nghiên cứu để tự hồn
thiện mình như một khoa học giáo dục cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam và đáp ứng sự phát triển ngày càng nhanh của khoa học Vật lí cũng như lí luận dạy học trên thế giới.
Trên cơ sở những phân tích trên, người ta đưa ra một định nghĩa khác của bộ mơn Lí luận dạy học Vật lí: Đó là bộ môn Khoa học giáo dục nghiên cứu các quy luật cách
thức, phương pháp và phương tiện dạy học, giáo dục và phát triển học sinh trong quá trình dạy học Vật lí.
Ở mức độ hiện nay của sự phát triển bộ mơn Lý luận dạy học Vật lí chưa thể mô tả một cách định lượng quan hệ giữa các phương pháp dạy học và chất lượng kiến thức
của học sinh, nhưng chắc chắn có một quy luật về mối quan hệ đó và mục đích của bộ mơn là phải phát hiện, nhận thức và làm rõ bản chất các quy luật này. Các quy luật của
khoa học giáo dục mang đặc trưng thống kê, vì vậy trong những năm gần đây người ta đã sử dụng rộng rãi các phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục,
trong đó có bộ mơn Lý luận dạy học Vật lí.
Trong nhà trường Sư phạm, bộ mơn Lý luận dạy học Vật lí nhằm trang bị cho sinh
4
viên những kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp ban đầu quan trọng nhất. Như vậy bên cạnh việc nắm vững kiến thức, phương pháp và lịch sử phát triển của Vật lí học, người
giáo viên Vật lí còn phải nắm vững lí thuyết và thực hành giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông, trước hết thông qua bộ môn Lý luận dạy học Vật lí.
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC LĨNH VỰC LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ
Mơn Lý luận dạy học Vật lí thuộc số các bộ môn khoa học giáo dục nên người ta thường vặn dụng các phương pháp chung của khoa học giáo dục vào lĩnh vực nghiên
cứu lí luận và phương pháp dạy học Vật lí. 1. Những quan điểm cơ bản
Cơ sở phương pháp luận chung của các khoa học giáo dục là triết học duy vật biện chứng, nó cung cấp cho ta những quan điểm cơ bản về con đường nhận thức thế giới,
nhận thức chân lí. Những quan điểm đó là: a Xem xét các q trình và hiện tượng trong mối quan hệ nhiều mặt và tác động
qua lại lẫn nhau; b Xem xét các quá trình và hiện tượng trong sự vận động và phát triển, sự chuyển
hoá từ sự biến đổi về lượng sang sự biến đổi về chất; c Phát hiện những mâu thuẫn nội tại và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập để tìm ra
những động lực phát triển; d Coi thực tiễn là nguồn gốc nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.
2. Các phương pháp nghiên cứu khoa học Căn cứ cách thức và phương tiện tác động lên đối tượng nghiên cứu người ta tạm
thời phân chia các phương pháp nghiên cứu khoa học như sau: a Quan sát Sư phạm: Quan sát trong nghiên cứu khoa học giáo dục cho phép nhà
nghiên cứu tích lũy các sự kiện để hình thành giả thuyết, làm rõ các đặc điểm của q trình dạy học Vật lí. Đối tượng quan sát có thể là các hoạt động của học sinh hoặc một
nhóm học sinh trong q trình học tập, làm thí nghiệm Vật lí, giải các bài tốn Vật lí..., phương pháp thể hiện bài dạy của giáo viên, việc nắm vững kiến thức của học sinh,
hình thành kĩ năng và thói quen...
b Khảo sát tư liệu: Là việc nghiên cứu các nguồn tài liệu khác nhau. Đó là các bài kiểm tra của học sinh, vở ghi của học sinh, kế hoạch của giáo viên và các nguồn tư liệu
khác có liên quan tới q trình dạy và học Vật lí. Mỗi quan sát khoa học cần phải: có mục đích rõ ràng, có kế hoạch quan sát cụ thể...
c Tổng kết kinh nghiệm: Là đánh giá và khái quát hoá những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn từ đó phát hiện ra những vấn đề cần khẳng định
d Thực nghiệm sư phạm: Là một trong các phương pháp nghiên cứu khoa học
5
phức tạp và quan trọng nhất. Thực nghiệm sư phạm là quá trình dạy học được thiết kế và thực nện tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu. Cho phép quan sát các hiện tượng Sư
phạm trong các điều kiện được kiểm soát.
Ba nét cơ bản đặc trưng cho thực nghiệm sư phạm: - Đưa vào quá trình dạy học những thay đổi quan trọng nội dung hay cấu trúc của
tài liệu học tập, các phương pháp dạy học, các thiết bị dạy học... phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
- Tạo ra những điều kiện cho phép thấy rõ hơn các quan hệ giữa các mặt khác nhau của q trình dạy học.
- Xử lí về mặt định tính và định lượng các kết quả của q trình dạy học và những thay đổi đưa vào quá trình đó. Thường xuyên hơn cả là làm rõ hiệu quả của việc ứng
dụng các phương pháp và phương tiện dạy học, tính vừa sức của nội dung dạy học, những nghiên cứu có tính chất phát hiện khác...
Hình thức phổ biến nhất của thực nghiệm sư phạm là so sánh kết quả dạy học trong các lớp thực nghiệm với các lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm là lớp có đưa vào trong
quá trình dạy học các yếu tố nghiên cứu thực nghiệm, còn ở các lớp khác lớp đối chứng khơng có yếu tố này. Có thể biểu diễn các giai đoạn cơ bản của thực nghiệm sư
phạm so sánh như sơ đồ 1.
e Test trắc nghiệm kiểm tra kiến thức: Là tập hợp các bài tập được chọn đặc biệt để kiểm tra kiến thức của học sinh. Đó là các bài tập đòi hỏi những câu trả lời ngắn
gọn và đơn giá. Các test về Vật lí cho phép kiểm tra: Sự nắm vững tài liệu học tập, nắm vững khái niệm, hiểu quy luật và nguyên nhân các miền tượng, thói quen sử dụng
tài liệu, sách giáo khoa, các dụng cụ thí nghiệm...
g Phiêu phỏng vấn: Được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu khoa học giáo dục
nói chung và Lí luận dạy học Vật lí nói riêng. Đặc điểm của phương pháp này là
làm rõ các đặc trưng dạy học Vật lí một vấn đề về nội dung, phương pháp... dựa
trên các câu trả lời cho các câu hỏi trong một phiếu đã được soạn trước theo mục
đích.
- Lựa chọn và làm cân bằng điều kiện ở các lớp.
- Xác định mức độ ban đầu M, của kiến thức, kĩ năng về vấn đề dược nghiên cứu.
Sơ đồ 1
6
- Dạy thực nghiệm. - Xác định mức độ đạt được của kiến thức, kĩ năng M
2
. - Đánh giá mức gia tăng của kiến thức, kĩ năng...
- Phân tích so sánh hiệu quả của yếu tố thực nghiệm. h Phương pháp phân tích lí thuyết: Được sử dụng khi xác định các tư tưởng và
giả thuyết nghiên cứu, trước hết xuất phát từ các nghiên cứu lí thuyết nhằm hồn thiện các lí thuyết cũ hoặc đưa ra lí thuyết mới. Trong phân tích lí thuyết thường sử dụng, ví
dụ nghiên cứu khái quát các lí thuyết cũ đưa ra vận dụng trong tình huống mới, nghiên cứu vận dụng các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước..., phương pháp phân tích cấu
trúc logic của nội dung học tập và kiến thức của học sinh, đánh giá thống kê các hiện tượng trong q trình dạy học Vật lí.
i Phương pháp phân tích hệ thống: Theo phương pháp này người ta coi đối tượng nghiên cứu như một hệ thống có các yếu tố có tính cấu trúc. Các đối tượng nghiên cứu
trong khoa học giáo dục thường phức tạp, có nhiều mối quan hệ vì vậy trong nhiều trường hợp chúng có thể xem như một hệ thống.
Trên đây chỉ trình bày sơ lược các phương pháp nghiên cứu khoa học thường được sử dụng trong bộ mơn Lí luận dạy học Vật lí. Trong thực tiễn cơng tác của người giáo
viên Vật lí thường xuyên phải gặp các vấn đề áp dụng một phương pháp mới, sử dụng một thiết bị mới vào thực tiễn dạy học, thực chất hoạt động đó của người giáo viên là
một q trình nghiên cứu khoa học. Vì vậy áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học kể trên là một nhu cầu tất yếu.

1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠN LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LI VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC


Đối tượng nghiên cứu là gì?

Trước khi tìm hiểu về khái niệm đối tượng nghiên cứu ta cần hiểu khái niệm nghiên cứu là gì?

Nghiên cứu được hiểu là một công việc được thực hiện bằng cách tìm hiểu, khảo sát, học tập có tính cách khoa học để khám phá kiến thức mới cũng như áp dụng những kiến thức của mình vào công việc nghiên cứu đó. Nghiên cứu bao gồm một hệ thống gồm những bước có trình tự để giải quyết vấn đề. Nghiên cứu khoa học là một công cụ cho sự phát triển của khoa học, bất kỳ là khoa học thuần túy hoặc ứng dụng.

Khái niệm đối tượng nghiên cứu là gì? hiện không có một văn bản nào đề cập. Tuy nhiên có thể hiểu đối tượng nghiên cứu là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.

Từ khái niệm trên ta cần hiểu phạm vi nghiên cứu là gì? Phạm vi nghiên cứu là giới hạn khảo sát đối tượng nghiên cứu trong trong phạm vi nhất định. Thống nhất về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.

Có thể lấy ví dụ về đề tài nghiên cứu là: Thực trạng đọc sách của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội. Như vậy đối tượng nghiên cứu là việc đọc sách của sinh viên trường đại học Luật Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu ở trường Đại học Luật Hà nội và thời gian cho phép cuộc nghiên cứu diễn ra.

Video liên quan

Chủ Đề