Đường nét và màu sắc trong tranh dân gian được xem là gì

Bài 19 - Tranh dân gian Việt Nam [ ST]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.97 MB, 28 trang ]


Chào quý các em học sinh!

Em hãy cho biết, tranh nào là tranh dân gian?
A
B
C
D
Tranh dân gian Việt Nam

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1:Vì sao gọi là tranh dân gian, tranh tết?
Hãy kể tên những dòng tranh dân gian mà em
biết?
Tranh dân gian thường phản ánh nội dung gì?
Nhóm 2: Em biết gì về làng Đông Hồ?
Tranh Đông Hồ được sản xuất như thế nào?
Nêu nhận xét về màu sắc và đường nét của tranh
Đông Hồ?
Tranh Đông Hồ sử dụng chất liệu gì?
Tranh phục vụ cho tầng lớp nào?
Nhóm 3: Em biết gì về phố Hàng Trống?
Nêu kĩ thuật làm tranh Hàng Trống?
Nêu nhận xét về màu sắc và đường nét của
tranh Hàng Trống?
Tranh Hàng Trống sử dụng chất liệu gì?
Tranh phục vụ cho tầng lớp nào?
Nhóm 4: Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian?


Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
Nhóm 1: Vì sao gọi là tranh dân gian, tranh tết?
- Tranh có từ lâu đời, lưu truyền từ đời này sang
đời khác, được bày bán để mọi người dân treo
trong dịp Tết.

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
Nhóm 1: Tranh dân gian thường phản ánh
những nội dung gì?
- Nội dung: phản ánh cuộc sống sinh hoạt của
người dân, tín ngưỡng, thờ cúng


Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
Nhóm 1: Hãy kể tên những dòng tranh dân gian
mà em biết?
- Một số dòng tranh: tranh Đông Hồ [Bắc Ninh],
tranh Hàng Trống [Hà Nội], tranh Kim Hoàng [Hà
Tây], tranh Làng Sình [Huế]
Phố Hàng TrốngNghệ nhân Làng Sình Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế với tranh Đông
Hồ và tranh Hàng Trống

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM


I- Vài nét về tranh dân gian:
+ Là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân
gian, được nhân dân treo trong dịp tết.
- Các dòng tranh chính: Tranh Đông Hồ
[Bắc Ninh], tranh Hàng Trống [Hà Nội], tranh
Làng Sình [Huế],…
+ Thể hiện niềm mơ ước, phản ánh sinh hoạt- xã
hội và mang ý nghĩa chúc tụng của nhân dân lao
động
- Tranh dân gian:

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1- Tranh Đông Hồ:
Nhóm 2: Em biết gì về làng Đông Hồ?
Làng Đông Hồ: một làng nhỏ nằm ven sông
Đuống thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh.

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1- Tranh Đông Hồ:
Nhóm 2: Tranh Đông Hồ do ai sáng tác, phục vụ
cho tầng lớp nào?
Tác giả là những “nghệ sĩ nông dân”. Họ làm tranh
trong lúc nông nhàn nhằm phục vụ cho nhu cầu đời


sống tinh thần phong phú của người lao động

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
Nhóm 2: Nêu kĩ thuật làm tranh Đông Hồ?
1- Tranh Đông Hồ:
-
Tranh được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn
ván gỗ, khắc và in trên giấy gió quét màu điệp, mỗi
màu có một bản in.

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1- Tranh Đông Hồ:
Nhóm 2: Nêu nhận xét về màu sắc và đường nét
của tranh Đông Hồ?
Tranh Đông Hồ có
đường nét đơn giản,
chắc khoẻ, dứt khoát,
bao giờ nét đen cũng
in sau cùng để định
hình các mảng,tranh
có màu trầm ấm

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM


I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1- Tranh Đông Hồ:
Nhóm 2: Tranh Đông Hồ sử dụng chất liệu gì?
Các nghệ nhân Đông Hồ đã biết tìm và chế tạo chất
liệu màu từ thiên nhiên.VD: màu vàng: lấy từ hoa
hoè, gỗ vang, màu đen lấy từ than lá tre, màu đỏ
lấy từ sỏi đỏ tán mịn, màu trắng lấy từ vỏ sò, vỏ
điệp Tranh Đông Hồ được in trên một loại giấy
đặc biệt gọi là giấy gió

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1- Tranh Đông Hồ:
Quy trình chế tạo giấy dó:

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
2- Tranh Hàng Trống:
Nhóm 3: Em biết gì về Phố
Hàng Trống?
Phố Hàng Trống: là
trung tâm văn hoá, là
điểm hội tụ giao lưu
thương mại, nổi tiếng với
các ngành nghề thủ công


mĩ nghệ và có cả những
xưởng in tranh.
Phố Hàng Trống

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
2- Tranh Hàng Trống:
Nhóm 3:Tranh Hàng Trống
do ai sáng tác, phục vụ cho
tầng lớp nào?
- Tranh do nghệ nhân
Hàng Trống sáng tác, chủ
yếu phục vụ cho tầng lớp
trung lưu và thị dân.

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
2- Tranh Hàng Trống:
Nhóm 3:Tranh Hàng Trống
được làm như thế nào?
- Tranh Hàng Trống được
thể hiện với kĩ thuật nửa
khắc, nửa vẽ, [tranh chỉ in
nét viền đen đầu tiên bằng
bản khắc gỗ, và được tô màu
theo lối cản tranh]



Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
2- Tranh Hàng Trống:
Nhóm 3:Tranh Hàng Trống
sử dụng chất liệu gì? [Chất
liệu màu, chất liệu giấy?]
Tranh Hàng Trống sử dụng màu phẩm nhuộm
vẽ trên loại giấy gam

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
2- Tranh Hàng Trống:
Nhóm 3:Nêu nhận xét về
màu sắc và đường nét của
Tranh Hàng Trống?
Tranh Hàng Trống sử
dụng màu phẩm
nhuộm nên màu sắc
trong tranh thường
rực rỡ, đậm đà.
Nét vẽ mảnh mai,
trau chuốt và tinh tế

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM


II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
Tranh Đông Hồ Hàng Trống
Nơi sản xuất
Làng Đông Hồ
[Bắc Ninh]
Phố Hàng
Trống [Hà Nội]
Đối tượng phục vụ Người dân lao động Trung lưu, thị dân
Cách làm tranh
Mỗi màu là một
bản in
Một bản khắc nét viền
đen, sau đó tô màu
Màu sắc Lấy từ thiên nhiên Phẩm nhuộm
Đường nét
Chắc khoẻ nhưng
không khô cứng
Trau chuốt, tỉ mỉ

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
III- Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian:
Nhóm 4: Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian?
- Tranh dân gian được đa số người dân yêu thích,TDG
đã thể hiện được ước mơ, nguyện vọng của người dân và
phục vụ nhu cầu thẩm mĩ của từng vùng với tính dân tộc
đậm đà
- Cách thể hiện hình mảng chắc đẹp với những đường
nét khéo gọn, màu sắc tươi đậm, trầm ấm, rõ nét. Bố cục
tranh phong phú, đôi khi có thơ minh hoạ tạo tính hấp dẫn



Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- Vài nét về tranh dân gian:
II- Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
III- Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian:
- Nguyên liệu, hoạ phẩm dễ kiếm, sẵn có trong
thiên nhiên.
- Bố cục: theo lối ước lệ, thuận mắt.
- Hình tượng: Có tính khái quát cao.
Tranh dân gian:
- Được đa số người dân yêu thích

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Em hãy phân biệt
tranh Hàng Trống và
tranh Đông Hồ ?
A
B
C D
Tranh Hàng Trống Tranh Đông Hồ

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Hãy sắp xếp các bức tranh cho phù hợp với đề tài
2.Tranh sinh hoạt,
xã hội
4.Tranh lịch sử
1.Tranh châm biếm


3.Tranh thờ cúng
A
B
C
D

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Hãy sắp xếp các bức tranh cho phù hợp với đề tài
4.Tranh lao động
sản xuất
2.Tranh truyện cổ tích
1.Tranh tả cảnh vật
thiên nhiên
3.Tranh chúc tụng
A
B
C
D

Bài 19: Thường thức mĩ thuật
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Giới thiệu một số tranh Đông Hồ và Hàng Trống

Mục lục

  • 1 Dụng cụ vẽ tranh Đông Hồ
  • 2 Các loại tranh Đông Hồ
  • 3 Những thay đổi đối với thời xưa
  • 4 Làng tranh Đông Hồ
  • 5 Hình ảnh
  • 6 Xem thêm
  • 7 Tham khảo
  • 8 Liên kết ngoài

Dụng cụ vẽ tranh Đông HồSửa đổi

Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp: người ta nghiền nát vỏ con điệp, một loại sò vỏ mỏng ở biển, trộn với hồ dán [hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn - hồ dùng để quét nền tranh thường được nấu loãng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán] rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy dó.[9] Chổi lá thông tạo nên những ganh chạy theo đường quét và vỏ điệp tự nhiên cho màu trắng với ánh lấp lánh của những mảnh điệp nhỏ dưới ánh sáng, cũng có thể pha thêm màu khác vào hồ trong quá trình làm giấy điệp.[3]

Màu sắc được sử dụng trong tranh Đông Hồ là màu tự nhiên:[10][11] màu đen lấy từ than gỗ xoan, rơm nếp hay than lá tre được ngâm kĩ trong chum vại vài tháng rồi mới sử dụng được; màu xanh lấy từ gỉ đồng hay lá chàm – lá ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc, họ thường dùng để nhuộm quần áo; màu vàng lấy từ hoa giành giành, hoa hòe – loài hoa về mùa hè người ta vẫn dùng để sắc nước uống thanh nhiệt; màu đỏ lấy từ gỗ vang và sỏi son trên núi Thiên Thai; màu trắng lấy từ điệp. Những chất màu thô này được trộn với nhau và hoà với một lượng bột nếp trước khi in để tạo một lớp hồ, làm cho giấy tranh cứng hơn sau khi phơi khô.

Ván khắc in tranh có hai loại: ván in nét và ván in màu. Ván in nét thường được làm từ gỗ thị hoặc gỗ thừng mực.

Gỗ thị có thớ đa chiều, vừa mềm, dễ khắc. Dụng cụ khắc ván là những mũi đục hay còn gọi là bộ ve, được làm bằng thép cứng. Mỗi bộ ve có khoảng 30-40 chiếc.[3] Ván in màu được làm bằng gỗ mỡ bởi vì khi phết màu nên để in tranh gỗ mỡ có khả năng giữ màu cao hơn nhiều loại gỗ khác.

Các loại tranh Đông HồSửa đổi

Về thể loại, dựa vào nội dung chủ đề, có thể chia tranh Đông Hồ thành bảy loại chính, gồm tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh lịch sử, tranh truyện, tranh phương ngôn, tranh cảnh vật và tranh phản ánh sinh hoạt.[2][3]

Tranh dân gian là gì? Các loại tranh dân gian Việt Nam

11:07:59 16-03-20189810 Lượt xem

Tranh dân gian là những tác phẩm nghệ thuật bình dân được tạo nên bởi những người nghệ sĩ chỉ quen thuộc với những công việc đồng áng mỗi ngày. Tuy nhiên những tác phẩm của họ lại đầy những tính sáng tạo độc đáo miêu tả về cuộc sống hàng ngày và những cảm nhận về thế giới xung quanh. Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam với bề dày lịch sử phát triển đã trở thành một phần không thể thiếu với người yêu thích hội họa nước nhà.

Video liên quan

Chủ Đề