Giá trị nghệ thuật của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông trắc nghiệm

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Ngữ văn Trắc nghiệm Ai đã đặt tên cho dòng sông? [Hoàng Phủ Ngọc Tường] - Ngữ Văn 12

Giá trị nghệ thuật của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông ?

A. Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.

B. Cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa.

C. Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là có sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả – dòng sông Hương.

D. Đáp án A và C

Hướng dẫn

Giá trị nghệ thuật của đoạn trích:

– Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

– Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là có sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả – dòng sông Hương.

Chọn đáp án : D

C. Phân tích văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông ?

30/03/2022 17

A. Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.

B. Cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa.

C. Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là có sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả - dòng sông Hương.

D. Đáp án A và C

Đáp án chính xác

Đáp án: D

Giải thích:

Giá trị nghệ thuật của đoạn trích:

- Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

- Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là có sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả - dòng sông Hương.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Để minh chứng có một dòng sông thi ca về sông Hương tác giả đã dẫn ra những nhà thơ nào sau đây?

Xem đáp án » 30/03/2022 59

Nội dung chính của phần 1 bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ? là:

Xem đáp án » 30/03/2022 47

Dòng nào nêu đúng mạch cấu trúc nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? [sách Ngữ văn 12]?

Xem đáp án » 30/03/2022 23

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường?

Xem đáp án » 30/03/2022 21

Theo tác giả văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?

Xem đáp án » 30/03/2022 20

Giá trị nội dung của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông ?

Xem đáp án » 30/03/2022 19

Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra tại :

Xem đáp án » 30/03/2022 18

Thể loại của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông ? là:

Xem đáp án » 30/03/2022 18

Sở trường sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường  là

Xem đáp án » 30/03/2022 17

Theo tác giả văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trong môi trường nào?

Xem đáp án » 30/03/2022 17

Ai đã đặt tên cho dòng sông ? được in trong tập:

Xem đáp án » 30/03/2022 16

Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ? được viết tại Huế. Đúng hay sai?

Xem đáp án » 30/03/2022 16

Dòng nào nêu đúng mạch cấu trúc nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? [sách Ngữ văn 12]?

Xem đáp án » 30/03/2022 16

Nhân vật chính trong truyện Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Xem đáp án » 30/03/2022 16

Sông Hương đã được tác giả so sánh với hình ảnh nào sau đây?

Xem đáp án » 30/03/2022 16

Câu 8. Phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Tường:

A.   Kết hợp nhuần nhuyễn chất giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý,…

B.   Xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới bằng những câu tự do, xoá bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho tác phẩm một mĩ cảm hiện đại với hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.

C.   Sáng tác của ông sức mạnh trí tuệ được biểu tượng trong khuynh hướng suy tưởng – triết lý. Chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh tài hoa.

Câu 11. Đâu không phải là yếu tố tạo nên thành công của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông??

A. Vốn hiểu biết sâu rộng của nhà văn về nhiều lĩnh vực: văn hóa, địa lý, lịch sử, văn chương.

B. Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và rất mực tài hoa.

C. Tình yêu đắm say, sự gắn bó thiết tha, sâu nặng của tác giả với dòng sông Hương, với đất và người xứ Huế.

D. Giọng điệu thông minh, sắc sảo pha lẫn sự hóm hỉnh, từng trải.

Câu 16. Dòng nào nêu đúng mạch cấu trúc nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? [sách Ngữ văn 12]?

A. Văn bản miêu tả dòng sông Hương với những đặc điểm địa lí cụ thể, gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân thành phố Huế.

B. Văn bản miêu tả dòng sông Hương ở hai trạng thái cơ bản: mãnh liệt, dữ dội đầy sức mạnh ở thượng lưu và êm đềm, dịu dàng, trầm mặc khi xuôi về đồng bằng và nhất là khi vào thành phố Huế.

C. Văn bản miêu tả dòng sông Hương theo suốt dọc thủy trình của nó [lúc ở thượng nguồn, khi xuôi về đồng bằng và ngoại thành Huế, vào thành phố Huế và rời khỏi Huế] đồng thời tái hiện dòng sông trong lịch sử và thi ca của dân tộc.

D. Văn bản tái hiện hình ảnh dòng sông Hương từ khởi nguồn của nó cho đến lúc trở thành một dòng sông lớn, gắn bó mật thiết và trở thành một biểu tượng của thành phố Huế.

Câu 31. Thông tin nào sau đây không đúng với tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường?

A. Tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa khả năng nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều nhờ vốn kiến thức tổng hợp, sâu rộng.

B. Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế.

C. Thể loại sở trường của ông là truyện ngắn và kí.

D. Với những thành tựu và cống hiến của mình cho văn nghệ nước nhà, ông đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 19B
Câu 2ACâu 20D
Câu 3ACâu 21D
Câu 4BCâu 22C
Câu 5DCâu 23D
Câu 6DCâu 24B
Câu 7BCâu 25C
Câu 8ACâu 26A
Câu 9CCâu 27B
Câu 10CCâu 28C
Câu 11ACâu 29A
Câu 12ACâu 30A
Câu 13DCâu 31C
Câu 14ACâu 32B
Câu 15CCâu 33B
Câu 16CCâu 34D
Câu 17CCâu 35B
Câu 18D

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề