Giải bài tập hóa 8 sbt trang 3 năm 2024

Ngoài các bài soạn văn 8, soạn bài 8, VnDoc còn có đáp án sách bài tập hóa 8 nhằm giúp các bạn học tốt môn hóa lớp 8 hơn.

Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử

  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 2: Chất
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 8: Luyện tập
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 4: Nguyên tử
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 5: Nguyên tố hóa học
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 9: Công thức hóa học
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 10: Hóa trị
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 11: Luyện tập chương 1

Chương 2: Phản ứng hóa học

  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 12: Sự biến đổi chất
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 13: Phản ứng hóa học
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 16: Phương trình hóa học
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 17: Luyện tập chương 2

Chương 3: Mol và tính toán hóa học

  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 18: Mol
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 20: Tỉ khối của chất khí
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 21: Tính theo công thức hóa học
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 23: Luyện tập chương 3

Chương 4: Oxi - Không khí

  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 24: Tính chất của Oxi
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dựng của oxi
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 26: Oxit
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 29: Luyện tập chương 4

Chương 5: Hiđro - Nước

  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 31: Tính chất của Hidro và ứng dụng
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 33: Điều chế khí Hidro - Phản ứng thế
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 36: Nước

Chương 6: Dung dịch

  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 40: Dung dịch
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 41: Độ tan của chất trong nước
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 43: Pha chế dung dịch
  • Giải bài tập SBT Hóa học lớp 8 bài 44: Luyện tập chương 6

....................................

Ngoài Giải Sách bài tập Hóa học lớp 8 trọn bộ. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Các vật thể ...........đều gồm một số..........khác nhau,.......được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là........ hay hỗn hợp một số............Nên ta nói được

Đâu có .......là có.......

Trả lời :

Các vật thể tự nhiên đều gồm một số chất khác nhau, vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Nên ta nói được

Đâu có vật thể là có chất.


Bài 2.2 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Hãy phân biệt từ nào ( những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây:

- Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.

- Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

- Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

- Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

- Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).

Trả lời

- Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;

- Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.

- Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam


Bài 2.3 trang 3 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8

Trong số các tính chất kể dưới đây của chất, hãy cho biết tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được :

Màu sắc, tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.