Giải bài tập tiếng việt lớp 2 trang 28

Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Luyện tập trang 28 - 29 - 30 Tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà môn Tiếng Việt lớp 2.

* Luyện từ và câu:

Câu 1 trang 28 sgk Tiếng Việt lớp 2: Kể tên các loại cây lương thực, cây ăn quả mà em biết.

Trả lời:

- Cây lương thực: cây lúa, cây ngô, cây khoai lang, cây sắn, cây khoai tây, cây khoai sọ, …

- Cây ăn quả: cây bưởi, cây thanh long, cây ổi, cây nhãn,…

Câu 2 trang 29 sgk Tiếng Việt lớp 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động chăm sóc cây.

Trả lời:

- Chăm sóc, tưới nước, bón phân, tỉa lá, bắt sâu, vun gốc, xới đất, vun xới, nhổ cỏ, …

Câu 3 trang 29 sgk Tiếng Việt lớp 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu.

Trả lời:

* Luyện viết đoạn:

Câu 1 trang 29 sgk Tiếng Việt lớp 2: Nhìn tranh nói về việc bạn nhỏ đang làm.

Trả lời:

- Tranh 1: Vẽ cảnh vườn hoa. Trong tranh có những bông hoa đang nở. Bạn nhỏ đang nhổ cỏ, bắt sâu.

- Tranh 2: Bạn nhỏ đang lấy nước vào bình tưới. Bên cạnh bạn nhỏ là những khóm hoa nở rực rỡ. Bạn nhỏ đang chuẩn bị tưới nước cho hoa.

- Tranh 3: Bạn nhỏ đang tưới nước cho những khóm hoa trong vườn.

- Tranh 4: Bạn nhỏ chào tạm biệt vườn hoa trước khi đi học.

Câu 2 trang 30 sgk Tiếng Việt lớp 2: Viết 3-5 câu kể lại việc em và các bạn chăm sóc cây.

Trả lời:

Chủ nhật tuần trước, tổ em được phân công chăm sóc vườn cây trước lớp. Bạn Nam xung phong xới đất quanh gốc cây. Ly thì bắt sâu, nhổ cỏ. Còn em nhận nhiệm vụ tưới nước cho cây. Tất cả chúng em đều hăng hái làm việc. Ai cũng vui vẻ vì đã góp phần làm cây cối thêm tốt tươi.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 28, 29, 30, 31 Bài 7: Thầy cô của em - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải Bài đọc 1: Cô giáo lớp em trang 28, 29, 30 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 1 [trang 28 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Tìm khổ thơ ứng với mỗi ý:

Trả lời:

Nối a – 1, b – 3 – c – 2 

Câu 2 [trang 28 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 1 và khổ thơ 2.

Ví dụ: Cô mỉm cười thật tươi [Khổ thơ 1].

Trả lời:

- Cô mỉm cười thật tươi

- Gió đưa thoảng hương nhài

- Nắng ghé vào cửa lớp

Câu 3 [trang 29 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Trong khổ thơ 3:

a] Từ ấm cho em cảm nhận lời giảng của cô giáo như thế nào?

b] Các từ ngữ yêu thương, ngắm mãi nói lên tình cảm của học sinh với cô giáo như thế nào?

Trả lời: 

a. Chọn ý: Lời cô giảng truyền cảm, ấm áp tình yêu thương. 

b. Các từ “yêu thương” “ngắm mãi” cho thấy tình cảm yêu thương trân trọng biết ơn của các bạn học sinh dành cho cô giáo thân yêu của mình.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 29 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Dựa vào bài thơ hãy sắp xếp các từ sau vào nhóm phù hợp:

Trả lời: 

a] Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo: dạy, đáp, mỉm cười, giảng.

b] Từ ngữ những chuyển động của học sinh: chào, thấy, học, viết, ngắm.

Câu 2 [trang 30 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Mỗi bộ phận câu in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi nào:

a] Các bạn học sinh chào cô giáo.

b]  mỉm cười thật tươi

c] Cô dạy em tập viết

d] Học sinh học bài

Trả lời:

a. Ai?

b. Làm gì?

c. Làm gì?

d. Làm gì?

Giải Bài đọc 2: Một tiết học vui trang 30, 31 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập đọc hiểu

Câu 1 [trang 30 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì?

a. Để học sinh quan sát rồi viết đoạn văn tả một loại trái cây.

b. Để học sinh được ngửi hương thơm của trái cây.

c. Để học sinh thưởng thức trái cây trong giờ giải lao.

Trả lời:

Chọn đáp án a. 

Câu 2 [trang 30 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Các bạn học sinh đã làm gì với giỏ trái cây đó?

Trả lời: Các bạn chuyền tay nhau vuốt ve, ngắm nghía.

Câu 3 [trang 30 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Theo em, vì sao các bạn thấy tiết học rất vui?

Trả lời: 

a. Vì các bạn được biết nhiều trái cây rất lạ.

b. Vì các bạn được ăn thoải mái trong giờ học.

c. Vì cách giảng bài của thầy giáo rất thú vị và dễ hiểu.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 30 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Tìm trong bài một câu để kể cho biết cuối câu đó có dấu câu gì?

Trả lời:

- “Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà em yêu thích”.

- Cuối câu đó là dấu [.]

Câu 2 [trang 31 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Tìm trong bài đọc 1 câu dùng để yêu cầu đề nghị. Cuối câu nêu yêu cầu đề nghị có dấu câu gì?

Trả lời:

- “Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái cây nào nhất và tại sao mình thích loại trái cây đó nhé!”

- Cuối câu đó là dấu [!]

Câu 3 [trang 31 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Câu tiết học vui quá thể hiện cảm xúc gì? Cuối câu đó có dấu gì?

Trả lời:

- Câu tiết học vui quá! thể hiện cảm xúc: thích thú

- Cuối câu đó có dấu: chấm than [!]

Bài viết 2:

Câu hỏi [trang 31 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 1]:

Dựa vào những gì đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn [ít nhất 4-5 câu] về một tiết học em thích.

Trả lời:

Mẫu 1:

Trong các tiết học, em thích nhất là tiết tập đọc. Vào tiết tập đọc, chúng em sẽ được tìm hiểu về các bài văn, bài thơ. Em luôn chăm chú lắng nghe cô giáo đọc bài, giảng bài. Ngoài ra, cô còn tổ chức các trò chơi tập thể cho cả lớp hiểu bài hơn. Em đã học được nhiều bài học bổ ích về cuộc sống qua tiết tập đọc.

Mẫu 2:

Một tuần, chúng em có bốn tiết học toán. Chúng em sẽ được tìm hiểu về các số, hình học hay các phép tính cộng, trừ. Mỗi tiết học toán diễn ra đều rất vui vẻ, sôi động. Bởi cô giáo thường tổ chức các trò chơi giúp cả lớp ôn tập lại kiến thức. Những phép tính khó đã trở nên dễ hiểu hơn. Em rất thích thú khi đến tiết học toán.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 trang 28, 29, 30, 31 Bài 7: Thầy cô của em - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tuần 21 – Bài 1 Chuyện bốn mùa. Làm bài 3, 4 trang 28 SGK Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo tập 2

Bài 3. Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm:

– Từ ngữ chỉ đặc điểm: Trắng muốt, xanh ngắt, mát mẻ, rực rỡ, trong vắt, tươi tốt.

b. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của cảnh vật:

Mùa xuân    Mùa hạ      Mùa thu     Mùa đông

Trả lời: 

– Từ ngữ chỉ đặc điểm của cảnh vật:

+ Mùa xuân: mát nẻ, nảy lộc.

+ Mùa hạ: nắng gắt, nóng nực.

+ Mùa thu: tranh vắt, mát dịu.

+ Mùa đông: lạng buốt, gió lớn.

Bài 4. Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

a. Đặt 1 – 2 câu nói về sự vật trong mỗi bức tranh sau:

Quảng cáo

– Trời hôm nay thật trong xanh.

– Bông hoa nở rực rỡ sắc màu.

b. Đặt và trả lời câu hỏi về hình dáng của 2 – 3 sự vật trong tranh.

Mẫu:

– Dòng suối thế nào?
– Dòng suối ngoằn ngoèo.

–  Con voi đang làm gì?

Con voi đang dùng vòi của nó lấy thức ăn.

– Con hươu sao đang làm gì?

Con hươu sao đang uống nước bên dòng suối.

Vận dụng

Nói về một mùa mà em thích.

Bài làm

 Trong bốn mùa xuân, hạ, thu và đông, em thích nhất là mùa xuân. Mỗi khi xuân về, thời tiết ấm áp hơn. Bầu trời không còn u ám như mùa đông. Cây cối cũng đâm chồi nảy lộc. Trong vườn nhà em, những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm. Từng đàn bướm từ đâu bay đến khiến khu vườn thêm rực rỡ. Tiếng chim hót ríu rít trên những tán cây nghe thật vui tai. Mọi người đều háo hức đón chờ ngày tết.

Video liên quan

Chủ Đề