Giải bài tập Toán lớp 6 trang 24 tập 2

Bài 1 trang 24 SGK Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ

Thời gian ở hình a có thể viết là \[2\frac{1}{3}\] giờ hoặc \[14\frac{{20}}{{60}}\] giờ được không?

Phương pháp:

Hỗn số cần tìm gồm:

Phần nguyên = số giờ

Phần phân số = Số phút: 60

Lời giải:

Hỗn số cần tìm gồm:

Phần nguyên = số giờ;

Phần phân số = số phút : 60.

* Hình a đồng hồ chỉ 2 giờ 20 phút [vào buổi sáng] hoặc 14 giờ 20 phút [vào buổi chiều].

- Phần nguyên là 2 hoặc 14;

- Phần phân số là 20 : 60 = \[\frac{20}{60}\] = \[\frac{1}{3}\]

Vậy thời gian trong hình a có thể viết là 2\[\frac{1}{3}\] giờ hoặc 14\[\frac{1}{3}\] giờ

* Hình b đồng hồ chỉ 4 giờ 50 phút [vào buổi sáng] hoặc 16 giờ 50 phút [vào buổi chiều].

- Phần nguyên là 4 hoặc 16;

- Phần phân số là 50 : 60 = \[\frac{50}{60}\] = \[\frac{5}{6}\]

Vậy thời gian trong hình b có thể viết là 4\[\frac{5}{6}\] giờ hoặc 16\[\frac{5}{6}\] giờ

* Hình c đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút [vào buổi sáng] hoặc 18 giờ 10 phút [vào buổi tối].

- Phần nguyên là 6 hoặc 18;

- Phần phân số là 10 : 60 = \[\frac{10}{60}\] = \[\frac{1}{6}\]

Vậy thời gian trong hình c có thể viết là 6\[\frac{1}{6}\] giờ hoặc 18\[\frac{1}{6}\] giờ

* Hình đ là 9 giờ 30 phút [vào buổi sáng] hoặc 21 giờ 30 phút [vào buổi tối].

- Phần nguyên là 9 hoặc 21;

 

Bài 2 trang 24 SGK Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\[3\frac{3}{4}\] tạ;   \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ;  \[\frac{7}{2}\] tạ;  \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ;  \[365\]kg.

Phương pháp:

Đổi các khối lượng ra cùng đơn vị. 

Lời giải:

Ta có: 1 tạ = 100 kg.

Khi đổi từ kg sang tạ, ta chia số đó cho 100 [viết dưới dạng phân số].

Đổi các phân số, hỗn số sau về phân số có mẫu số bằng 100, ta được:

Bài 3 trang 24 SGK Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông

a] \[125\,d{m^2}\]         b] \[218\,c{m^2}\]

c] \[240\,d{m^2}\]         d] \[34\,c{m^2}\]

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?

Phương pháp:

\[1c{m^2} = \frac{1}{{100}}\,d{m^2}\]

 \[1c{m^2} = \frac{1}{{10000}}\,{m^2}\] 

Lời giải:

 a] \[\frac{{125}}{{100}}\,{m^2}=\frac{{5}}{{4}}\,{m^2}=1\frac{{1}}{{4}}\,{m^2}\]       

b] \[\frac{{218}}{{10000}}\,{m^2}=\frac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\]

c] \[\frac{{240}}{{100}}\,{m^2}=\frac{{12}}{{5}}\,{m^2}=2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2}\]      

d] \[\frac{{34}}{{10000}}\,{m^2}=\frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\]

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông:

a] \[\frac{{125}}{1}\,d{m^2}\]        

b] \[\frac{{218}}{{100}}\,{dm^2}=\frac{{109}}{{50}}\,{dm^2}=2\frac{{9}}{{50}}\,d{m^2}\]

c] \[\frac{{240}}{1}\,d{m^2}\]        

d] \[\frac{{34}}{{100}}\,\,d{m^2}=\frac{{17}}{{50}}\,{dm^2}\]

Bài 4 trang 24 SGK Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong \[1\frac{1}{5}\] giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Phương pháp:

Đổi thời gian ra giờ.

- Tính vận mỗi xe = Quãng đường : thời gian mỗi xe đi

=> So sánh hỗn số => So sánh được vận tốc hai xe.

Lời giải:

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Báo lỗi - Góp ý

Trả lời câu hỏi trang 23, 24 Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2. Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 24 SGK Toán 6 tập 2 sách Chân trời sáng tạo. Bài 7 Hỗn số – Chương 5 phân số

Ở chợ quê, người ta thường đổ bánh đúc trên đĩa có lót lá để tiện cho việc bán theo các phần khác nhau [xem hình]. Thông thường mỗi đĩa bánh chia làm 4 phần.

a] Chị An mua 5 phần bánh, được người bán lấy cho một đĩa và một phần, có đúng không?

b] Bà Bé mua 11 phần bánh, được người bán lấy cho hai đĩa và 3 phần, có đúng không?

Dựa vào 1 đĩa chia làm 4 phần, từ đó suy ra cách lấy 5 phần bánh của chị An và 11 phần bánh của bà Bé.

a]  Người bán đã lấy đúng

b] 11 phần bánh được lấy hai đĩa và 3 phần là đúng.

Thực hành 1

Viết phân số \[\frac{{11}}{2}\]  ở dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.

Lấy 11 chia 2, thương là phần số nguyên, số dư chia 2 là phần phân số.

\[\frac{{11}}{2} = 5\frac{1}{2}\]

Số nguyên: 2

Phần phân số: \[\frac{1}{2}\].

Thực hành 2

Tính giá trị của biểu thức \[\left[ {\frac{5}{{ – 4}} + 3\frac{1}{3}} \right]:\frac{{10}}{9}.\]

Đổi hỗn số ra phân số: \[q\frac{r}{b} = \frac{{q.b + r}}{b}\]

Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

Quảng cáo - Advertisements

 \[\begin{array}{l}\left[ {\frac{5}{{ – 4}} + 3\frac{1}{3}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \left[ {\frac{{ – 5}}{4} + \frac{{10}}{3}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \left[ {\frac{{ – 5.3}}{{4.3}} + \frac{{10.4}}{{3.4}}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \left[ {\frac{{ – 15}}{{12}} + \frac{{40}}{{12}}} \right]:\frac{{10}}{9}\\ = \frac{{25}}{{12}}.\frac{9}{{10}}\\ = \frac{{15}}{8}\end{array}\]\[\].

Giải bài 1 trang 25 SGK Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ

Thời gian ở hình a có thể viết là \[2\frac{1}{3}\] giờ hoặc \[14\frac{{20}}{{60}}\] giờ được không?

Hỗn số cần tìm gồm:

Phần nguyên = số giờ

Phần phân số = Số phút: 60

 Hình a: \[2\frac{1}{3}\]

Hình b: \[4\frac{5}{6}\]

Hình c: \[6\frac{1}{6}\]

Hình d: \[9\frac{1}{2}\]

Thời gian ở hình a có thể viết là \[2\frac{1}{3}\] giờ hoặc \[14\frac{{20}}{{60}}\] được.

Bài 2 trang 25 Toán 6 tập 2 CTST

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\[3\frac{3}{4}\] tạ;   \[\frac{{377}}{{100}}\] tạ;  \[\frac{7}{2}\] tạ;  \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ;  \[365\]kg.

Đổi các khối lượng ra cùng đơn vị.

 Ta có:

\[3\frac{3}{4}\] tạ = \[\frac{{15}}{4}\] tạ = \[\frac{{375}}{{100}}\] tạ.

\[\frac{7}{2}\] tạ = \[\frac{{350}}{{100}}\] tạ

\[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ = \[\frac{{345}}{{100}}\] tạ

\[365\]kg = \[\frac{{365}}{{100}}\] tạ

=> Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

\[\frac{{377}}{{100}}\] tạ ; \[3\frac{3}{4}\] tạ;  \[365\]kg; \[\frac{7}{2}\] tạ; \[3\frac{{45}}{{100}}\] tạ.

Bài 3 trang 25 Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông

a] \[125\,d{m^2}\]         b] \[218\,c{m^2}\]

c] \[240\,d{m^2}\]         d] \[34\,c{m^2}\]

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?

\[1c{m^2} = \frac{1}{{100}}\,d{m^2}\]

 \[1c{m^2} = \frac{1}{{10000}}\,{m^2}\]

 a] \[1\frac{{25}}{{100}}\,{m^2}\]        b] \[\frac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\]

c] \[2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2}\]       d] \[\frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\]

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông:

a] \[\frac{{125}}{1}\,d{m^2}\]         b] \[2\frac{{18}}{{100}}\,d{m^2}\]

c] \[\frac{{240}}{1}\,d{m^2}\]         d] \[\frac{{34}}{{100}}\,\,d{m^2}\]

Giải bài 4 trang 25 SGK Toán 6 tập 2 CTST

Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong \[1\frac{1}{5}\] giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Đổi thời gian ra giờ.

– Tính vận mỗi xe = Quãng đường : thời gian mỗi xe đi

=> So sánh hỗn số => So sánh được vận tốc hai xe.

 Đổi 70 phút = \[\frac{7}{6}\] giờ

Vận tốc của xe taxi là:

100 : \[1\frac{1}{5}\]  = 100 : \[\frac{6}{5}\] = \[\frac{{250}}{3}\] = \[83\frac{1}{3}\] [km/h]

Vận tốc của xe tải là:

100 : \[\frac{7}{6}\] = \[\frac{{600}}{7}\] = \[85\frac{5}{7}\] [km/h]

Ta có: \[85\frac{5}{7}\] > \[83\frac{1}{3}\] nên vận tốc của xe taxi lớn hơn.

Video liên quan

Chủ Đề