Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 93

Diện tích hình thang lớp 5

  • Lý thuyết Diện tích hình thang
  • Toán lớp 5 trang 93 Câu 1
  • Toán lớp 5 trang 94 Câu 2
  • Toán lớp 5 trang 94 Câu 3
  • Bài tập về Diện tích hình thang

Diện tích hình thang lớp 5 với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Lời giải bài tập Toán lớp 5 này sẽ giúp các em học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về cách tính diện tích hình thang. Bên cạnh đó, lời giải hay cho bài tập trang 93, 94 SGK Toán 5: Diện tích hình thang còn giúp các em biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào các bài toán liên quan.

>> Bài trước: Toán lớp 5 trang 91, 92: Hình thang

Lý thuyết Diện tích hình thang

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC.

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD [như hình vẽ] ta được hình tam giác ADK.

Dựa vào hình vẽ ta có:

Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.

Diện tích hình tam giác ADK là:

Vậy diện tích hình thang ABCD là

.

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo] rồi chia cho 2.

[S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao]

>> Chi tiết: Lý thuyết Hình thang. Diện tích hình thang

Hướng dẫn giải bài tập 1, 2 , 3 trang 93, 94 SGK Toán lớp 5. Sau đây là lời giải chi tiết, các em học sinh cùng so sánh đối chiếu đáp án của mình sau đây.

Toán lớp 5 trang 93 Câu 1

Tính diện tích hình thang, biết:

a] Độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao 5 cm

b] Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4 m và 6,6 m; chiều cao 10,5 m

Phương pháp giải

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang:

S =

trong đó S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.

Đáp án

Lời giải chi tiết

a] Diện tích hình thang đó là:

b] Diện tích của hình thang đó là:

Toán lớp 5 trang 94 Câu 2

Tính diện tích mỗi hình thang sau:

Phương pháp giải

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang:

S =

trong đó S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.

Đáp án

a] Đáy lớn: 9cm, đáy bé: 4cm, chiều cao: 5 cm

Diện tích của hình thang đó là:

b] Đáy lớn: 7cm, đáy bé: 3cm, chiều cao: 4 cm

Diện tích của hình thang đó là:

Đáp số: 32, 5 cm2

20 cm2

Toán lớp 5 trang 94 Câu 3

Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110, và 90,2 m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Phương pháp giải

- Tính chiều cao = [đáy lớn + đáy bé] : 2

- Diện tích thửa ruộng = [đáy lớn + đáy bé] × chiều cao : 2.

Đáp án

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

[110 + 90,2] : 2 = 100,1 [m]

Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

Đáp số: 10020,01m2.

Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 94, 95 SGK Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình thang.

Bài tập về Diện tích hình thang

  • 35 Bài Toán về diện tích hình thang
  • Bài tập tính diện tích hình thang lớp 5 Nâng cao có đáp án
  • Giải Toán lớp 5 VNEN bài 59: Diện tích Hình thang
  • Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Hình thang, diện tích hình thang

Giải bài tập trang 93, 94 SGK Toán lớp 5 Diện tích hình thang bao gồm các bài tập tự luyện có phương pháp giải và lời giải chi tiết cho từng dạng bài tập cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán về hình học - hình thang, cách tính diện tích hình thang. Tham khảo và luyện tập bài tập SBT Toán 5: Lời Giải vở bài tập Toán 5 bài 91: Diện tích hình thang để biết thêm các cách giải bài tập toán ôn tập tổng hợp. Chúc các bạn học tốt.

Ngoài các dạng bài tập SGK Toán 5, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo lời giải hay Vở bài tập Toán lớp 5 hay đề thi học kì 1 lớp 5 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 5 hơn mà không cần sách giải.

Chuyên mục Toán lớp 5 tổng hợp tất cả các bài trong năm học có lời giải đầy đủ cho từng bài học SGK cũng như VBT trong năm học. Tất cả các tài liệu tại đây đều được tải miễn phí về sử dụng. Các em học sinh có thể lựa chọn lời giải phù hợp cho từng bộ sách trong chương trình học.

Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập

Các tài liệu câu hỏi và câu trả lời tại đây trả lời nhanh chóng, chính xác!

Câu 1, 2, 3, 4 trang 93 Vở bài tập [VBT] Toán 5 tập 2. Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 93 bài 153 Vở bài tập [VBT] Toán 5 tập 2. 1. Tính

1. Tính :

a. 

b.  \[{9 \over {15}} \times {{25} \over {36}}\]

\[{8 \over {27}} \times 9\]

2. Tính nhẩm :

a. 2,35 ⨯ 10 =

2,35 ⨯ 0,1 = 

472,54 ⨯ 100 =

472,54 ⨯ 0,01 =

b. 62,8 ⨯ 100 =

62,8 ⨯ 0,01 =

9,9 ⨯ 10 ⨯ 0,1 =

172,56 ⨯ 100 ⨯ 0,01 =

3. Tính bằng cách thuận tiện nhất :

a. 0,25 ⨯ 5,87 ⨯ 40 =

b. 7,48 + 7,48 ⨯ 99 =

4. Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 44,5 km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5 km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét ?

1.

a. 

b. 

2.

a. 2,35 ⨯ 10 = 23,5;

2,35 ⨯ 0,1 = 0,235

472,54 ⨯ 100 = 47254

Quảng cáo

472,54 ⨯ 0,01 = 4,7254

b. 62,8 ⨯ 100 = 6280

62,8 ⨯ 0,01 = 0,628

9,9 ⨯ 10 ⨯ 0,1 = 9,9

172,56 ⨯ 100 ⨯ 0,01 = 172,56

3.

a. 0,25 ⨯ 5,87 ⨯ 40 = [0,25 ⨯ 40] ⨯ 5,87 = 10 ⨯ 5,87 = 58,7

b. 7,48 + 7,48 ⨯ 99 = 7,48 ⨯ [1 + 99] = 7,48 ⨯ 100 = 748

4.

Tóm tắt

Cách 1:

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là :

44,5 + 32,5 = 77 [km]

Quãng đường từ A đến B là :

77 ⨯ 1,5 = 115,5 [km]

Đáp số : 115,5 km

Cách 2 :

Độ dài quãng đường AC là :

44,5 ⨯ 1,5 = 66,75 [km]

Độ dài quãng đường BC là :

32,5 ⨯ 1,5 = 48,75 [km]

Độ dài quãng đường AB là :

66,75 + 48,75 = 115,5 [km]

Đáp số : 115,5 km

Video liên quan

Chủ Đề