Giáo dục là loại hình dịch vụ gì

với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhâncách, phàm chất và nàng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc".Còn theo từ điển bách khoa trực tuyến Wikipedia thì "Giáo dục là quá trìnhđưạc tô chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gại hoặc biên đôi nhận thức,năng lực, tình cảm, thái độ cùa người dạy và người học theo hướng tích cực.Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ýthức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển cùa conngười trong xã hội đương đại.Như vậy. có thể hiểu, aiáo dục là sự tác độne có ý thức từ bên ngoài nhằm gópphân hoàn thiện nhân cách và nâna cao kiến thức cho người học.HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DẦN/ THE NATIONALEDUCATION SYSTEMTuổi/ ÌỊtTtin lĩĐaaaràlỊầấm[2-4 ram.' 2-4 VGi*.dọcTTrùn* bóc pho thòngVpỊKT Sctmthxv[ỉ túmỉ ĩ mai™fb o ci Da? nai* ;'\ocatiom! OimmH

NgAn hút I Sbuc: lam [ì rang hoe co K I t Lơ»« Sevuriili.-> [4 quai 4 ycmỉì 1*0-Tiếm bọc í Pntĩìãr, lí r ú m 5 % can ị""" ĩ~1:3»'Ị toraaỉị eJueàù«fi"3 tháng/ mcnths//ỉrtA 7.7: f/ẹ thong giáo dục của Việt NamNguồn: Bộ giáo dục và đào tạo' Từ điền bách khoa trực tuyến vi.wikipedia.org/wiki/Giáo_dục [truy cặp ngày 12/04/2010]10 Giáo dục Đại học và sau đại học là một bộ phận trong hệ thống siáo dục quốcdân của Việt Nam, bao gồm đào tạo trình độ cao đẳng. trình độ đại học. trình độthạc sĩ, trinh độ tiến sĩ. Trong phạm vi khóa luận này, giáo dục đại học và sau đạihọc sẽ được hiểu là giáo dục trình độ đại học và thạc sĩ trong hệ thống giáo dục củaViệt Nam như thể hiện trona hình 1.1 ờ trên.Trong hệ thống neành kinh tế Việt Nam. giáo dục [đào tạo] đại học được coilà một ngành kinh tế cắp 4:Bảng 1.1: Giáo dục đại học và sau đại học trong hệ thống ngành kinh tếViệt NamCáp 1Cáp 2Cấp 3Cáp 4Cáp 5pTên ngànhGiáo dục và đào tạo85Giáo dục và đào tạo851Giáo dục m â m non852Giáo dục tiêu học853Giáo dục trung học854Đào tạo cao đăng. đại học và sauđại học854185410Đào tạo cao đăng854285420Đào tạo đại học và sau đại học855uiao dục khácNguồn: Quyết định số ỈO/2007/QĐ-Ttg ngày 23/1/20071.1.3. Các yếu tố cẩu thảnh đích v u giáo dục11 G i ố n g như các loại hình dịch v ụ khác. dịch v ụ aiáo dục được cấu thành t ừ 3phần chính là c o n người, cơ sờ vật chất [phần cứng] và n ộ i d u n a chương trình [phầnmềm].a] Con ngườiL à các giảng viên. t r ợ eiâne và cán b ộ quàn lý... G i ả n a viên là n h ữ n g n g ư ờ itrực tiếp t r u y ề n đạt k i ế n thức cho sinh viên. C ó thể coi. đây là b ộ phận quyết địnhđến chất lượng dịch v ụ giáo dục. Xét v ề k h ả năng c h u y ể n dịch thì đày cũng là b ộphận có k h ả năng d i chuyển dủ dàng g i ữ a các quốc gia. Trước đày. giảng viên cóthể d i chuyển t ừ địa điểm này sang địa điểm khác để giảng bài. H i ệ n nay. n h ờ có sựphát triển của khoa học kỹ thuật m à việc c u n g cấp b ộ phận này có t h ể được thựchiện qua mạng. D â y là hình thức cung cấp bài giảng qua mạne. thào luận trực t u y ế nhay video-conference... Bên cạnh đó. m ộ t b ộ phận không thể t h i ế u là đ ộ i n g ũ cánb ộ quản lý. n h ữ n g n g ư ờ i h ỗ t r ợ cho chương trình học như B ộ phận giáo v ụ [chuẩnbị n ộ i d u n g chương t r i n h học. t h i cử, tài liệu]; B ộ phận quản lý l ớ p [ c ầ u n ố i g i ữ ahọc viên. giảng viên và chương trình] và các bộ phận c u n g cấp dịch v ụ liên quankhác.b] Cơ sở vật chát [phân cứng]Bao g ồ m phòng học. các trang thiết bị và điều k i ệ n học tập khác. Đ â y là b ộphận không thể thiếu được k h i cung cấp dịch v ụ giáo dục. V i ệ c t r u y ề n đạt k i ế n t h ứ ccùa giảng viên c h i có thè thực hiện được k h i có sự h ỗ t r ợ của phần c ứ n g này vàc h i n h điều k i ệ n học tập có ảnh hường l ớ n đến chất lượng giáo dục. C ũ n g giống y ế utố c o n người, cơ sờ vật chất cũng có t h ể được cung cấp t ừ x a thông qua các phầnm ề m quản lý aiáo dục. h ỗ t r ợ học tập... Chằng hạn như. để tham aia vào các l ớ p h ọ ctrực tuyến, n e ư ờ i học chì cần đăna ký m ộ t tài khoản và neười c u n g cấp dịch v ụ cóthê quản lý tài k h o ả n ờ neav tại địa diêm của mình.c] Nội dung chương trình [phân mềm]Đ â y là b ộ phận không thể thiếu được t r o n g dịch v ụ aiáo dục. N ó có v a i trò gắnkết các bộ phận tạo thành m ộ t chương trình giáo dục n h à m thỏa m ã n n h u cầu của xã12 hội [khách hàng]. Mặc dù bộ phận này dường như có khả năna cung cấp từ xa dễnhất bời vì kết cấu chương trình, nội dung các môn học... khôna khó có the tìmkiêm được. Tuy nhiên, với mỗi lần sử dụng. nội dung môn học cần được thay đổicho phù hợp với đặc trưng và nhu cầu cệa người học. Điều đó dẫn đến những khókhăn trong việc chuyển giao nội dung chương trình.Ì. Ì .4. Các phương thức cung cắp dịch vu giáo đúc đai hoeTheo GATS - tên viết tát cệa General Agreement ôn Trade in Services [Hiệpđịnh chung về Thương mại Dịch vụ] là một Hiệp định thuộc Tổ chức thương mạithế giới [WTO]. ra đời năm 1995 nhằm quy định các nguyên tấc về thươne mại dịchvụ trên phạm vi toàn cầu. thương mại quốc tế về dịch vụ nói chung và dịch vụ giáodục nói riêng có thể được cung cấp thông qua 4 phương thức như sau:>Cung cấp qua biên eiới [Cross-border Supply].>Tiêu dùng ngoài lãnh thổ [Consumption Abroad].>Hiện diện thương mại [Commercial Presence].>Hiện diện thê nhân [Presence of Natural Persons].à] Phương thức ì: Cung cấp qua biên giới [Cross-border Supply]Dịch vụ được cung cáp từ địa diêm cệa người cung cấp dịch vụ đến địa điểmcùa người sử dụng dịch vụ. Trone phương thức này, chi có dịch vụ được di chuyểnqua biên giới còn người cung cấp dịch vụ thì không dịch chuyển. Người cung cấpdịch vụ không xuất hiện tại địa điểm cệa người tiêu dùng dịch vụ đó.Đối với dịch vụ giáo dục. phương thức này có thê được thực hiện thòng quacác hình thức đào tạo trục tuyến [E-learning] hay đào tạo từ xa [distance-learning].Trong trường hợp này, tất cả 3 bộ phận cấu thành đều được cung cấp qua biên giới.Người học chỉ cần có điều kiện truy cập Internet [dụng cụ học tập] để tham gia họccòn toàn bộ bài eiảne. tài liệu tham khảo sẽ được đưa lên mạne hoặc 2Ừi đến người13 học trước k h i bắt đầu. Trên thế g i ớ i có khá n h i ề u t ổ chức đã t h ự c h i ệ n các khóa đàotạo qua m ạ n g dưới hình thức này như V i ệ n nghiên c ứ u N g â n hàna t h ế g i ớ i [ W o r l dB a n k Insstitute] hay tập đoàn Thompson.C ũ n g có trường hợp. khóa học trực tuyến có sự tham g i a của m ộ t t ổ chức tạiđịa diêm của người sử dỉng dịch vỉ. Chẳng hạn, t r o n g khóa h ọ c trực t u y ế n c ủ aJ I C A , các b u ổ i thào luận được thực h i ệ n dưới hình thức h ộ i thào trực t u y ế n [ E conference] t ừ văn phòng J I C A tại các nước. T r o n g trường h ọ p này, chỉ có bàigiảng và n ộ i d u n g chương trình được cung cấp qua mạng. Ư u điểm của phươngthức này là khấc phỉc được n h ữ n g hạn chế về cơ sở hạ tầng Internet.M ộ t hình thức n ữ a của phương thức c u n g cấp qua biên g i ớ i là giai đoạn h ọ ctập t r o n g nước của các chương trình liên kết. Chẳng hạn. chương trình F B [liên kếtg i ữ a Đ ạ i học N g o ạ i Thương và Đ ạ i học Bedíordshire - H o a K ỳ ] , t r o n g 3 n ă m h ọ cđâu tiên, h ọ c viên được các giảng viên của Đ ạ i học N e o ạ i Thương giảng dạv theochương trình của Đ ạ i học Bedíbrdshire. N h ư vậy, t r o n g trường h ợ p này. c h i có n ộ id u n g chương trình được cung cấp t ừ xa. V i ệ c liên kết đào tạo giúp g i ả m bớt chi phíđối v ớ i người học.b] Phương thức 2: Tiêu dùng ở nước ngoài [Consumption abroad]Hình thức này liên quan t ớ i các dịch v ỉ được tiêu dùna b ờ i người sử dỉng dịchvỉ tại địa điểm của naười c u n a cấp dịch vỉ. Nói cách khác. dịch v ỉ được c u n g cấpcho người tiêu dùng ở ngoài quốc gia m à người tiêu dùng đó cư trú thường xuyên.Đ ố i v ớ i dịch vỉ aiáo dỉc. phương thức này chính là hình thức d u học nướcngoài. Theo đó. người học sẽ d i chuyển, còn toàn b ộ 3 bộ phận cấu thành [giảngviên, cơ sờ vật chất và n ộ i duna chương trình] được cung cấp tại địa điềm cùa nhàcung cấp. T r o n g n h ữ n g n ă m eần đây. theo B ộ Giáo dỉc và đào tạo. có k h o ả n g50.000 du học sinh V i ệ t nam đang học ở nước ngoài nhưng c o n số thực tế được d ựđoán còn cao hơn nhiều. Phương thức này đã phát triển khá mạnh v ớ i số lượng sinhviên V i ệ t N a m d u học ờ nước ngoài cũng như sinh viên nước ngoài đến V i ệ t14Nam học tập ngày càng nhiều, ư u điểm của phươna thức này là đảm bào được sự nhấtquán g i ữ a các b ộ phận nên chất lượne dịch v ụ được đảm bảo.Ngoài ra. do dịch v ụ eiáo dục được c u n a cấp t r o n g t h ờ i gian dài nên cũng cón h ữ n g giai đoạn phương thức này được thực h i ệ n t r o n g chương t r i n h đào tạo. Trênthê g i ỳ i , n h i ề u trường đại học có các chương trình trao đ ổ i sinh viên [studentexchange] t r o n g Ì hoặc 2 học kỳ. N h ờ đó, sinh viên có thể tiếp cận được v ỳ i cácnên văn hóa khác nhau m à v ẫ n đảm bào được chất lượng học tập. T u y nhiên, trườnghợp này thì Ì n ă m học đó không gắn chặt v ỳ i chương t r i n h đào tạo m à chì eiúp traudôi v ề ngôn n g ữ và vãn hóa.c] Phương, thức 3: Hiện diện thương mại [Commercial presence]T r o n g hình thức này dịch v ụ được cung cấp b ờ i naười c u n s cấp dịch v ụ củam ộ t thành viên. qua sự " h i ệ n diện thương m ạ i " tại địa điểm của người sử dụng đíchvụ. Đ e c u n g cấp dịch v ụ theo hình thức này người cung cấp dịch v ụ phải thành lậpm ộ t công ty. m ộ t chi nhánh, m ộ t văn phòng đại diện, hay là m ộ t liên doanh, v.v. đểc u n g cấp dịch vụ.Đ ố i v ỳ i dịch v ụ giáo dục. đây là trường hợp m ờ các văn phòna đại điện, cơsờ tư vấn giáo dục. d u học hay thành lập các trường đại học của nưỳc ngoài, các cơsở [campus] đào tạo 1 0 0 % v ố n nưỳc ngoài và hoạt độns tại các địa phương. Đ ạ ihọc R M I T [ A u s t r a l i a ] ờ V i ệ t N a mlà ví dụ cho trường h ợ p này. N h ờ tính chất đó.khône nhữne tính đồng bộ được đảm bào m à n ộ i dung chương trình còn có t h ểđược điều chỉnh cho phù hợp v ỳ i điều k i ệ n và n h u cầu t ừ n g địa phươne.d] Phươíĩg thức 4: Hiện diện của thê nhân [Presence of natural person]Hình thức này chì áp dụng v ỳ i nhà cung cấp dịch v ụ là các t h ể nhân. t r o n g đócác thể nhân này sẽ h i ệ n diện trực tiếp ở địa điểm của người sử dụna để cung cấpdịch vụ. Đ à y là trườne hợp cung cáp dịch v ụ của n h ữ n e neười t ự k i n h doanh hayn h ữ n e người làm việc cho các nhà c u n g cấp dịch vụ...15 Đ ố i với dịch vụ giáo dục, đây là trường hợp giảna viên sẽ di chuyển đèn địađiểm cùa người học. Trườna hợp phổ biến của phương thức này là hình thức du họctại chò. Theo đó, Đ ạ i học nước ngoài sẽ cử giảng viên sang aiảna dạv còn cơ sờ vậtchất và quản lý sinh viên do tổ chức trong nước chịu trách nhiựm. Ngoài ra. còn cóhình thức trao đổi giảng viên giữa các trường đại học. theo đó một số môn học cóthè do giảng viên nước naoài chịu trách nhiựm.Bảng 1.2: Tong hợp các phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục[dấu "x" thể hiựn sự di chuyển của các yếu tố]ĐHPhưongNội dungthứcDịch vụsvnướcĐào tạo trực tuyên toàn bộcsvcCTXngoàiGVXĐào tạo trực tuyên có kết1Xhợp với 1 tổ chứcGiaiđoạntronenướccủaXcác chương trình liên kếtDu học nước neoàiX22Trao đôi sinh viên3XXĐại học 100% vòn nướcngoàiXDu học tại chỗ/X4XLiên kết đào tạoTrao đôi giảna viênXNguỏn: Đào Ngọc Tiên, 2007, Tim hiếu vê các phương thức cung cáp đẽ phát triêndịch vụ giáo dục tại Đại học Ngoại Thương.16 Dựa trên các yếu tố có khả năng di chuyển của các phươna thức cung cấp dịchvụ giáo dục m à ta có bảng tổng họp Ì .2 như trên.Trong số 4 phương thức cung cấp dịch vụ máo dục đã nêu ờ trên thì phươngthức hiện diện thể nhân đang và sẽ là phươna thức có nhiều tiềm năng nhất đối vớithị trường giáo dục Đ ạ i học và sau đại học tại Việt Nam với việc thiết lập các chinhánh hoợc cơ sờ đào tạo vệ tinh và triển khai các chương trinh đào tạo liên kết vớinước ngoài. Vì vậy bài khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu chính về phương thứchiện diện thế nhân trona việc cung cấp dịch vụ aiáo dục ở Hà Nội.Có khá nhiêu khái niệm về liên kết đào tạo với nước ngoài đã được đưa ra vàchưa thực sự có một khái niệm thống nhất chung.Theo như khái niệm cùa Đại học quốc gia Hà Nội đưa ra về đào tạo liên kếtquốc tế thì: "Đào tạo liên kết quốc tế là hoạt động đào tạo ở bậc đại học, sau đạihọc do đơn vị trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội đủ điều kiện liên kết vcnrttệt[hoặc nhiêu] cơ sở đào tạo đại học, sau đại học có tư cách pháp nhân và có ịty tín THỰcủa nước ngoài [gói tắt là đai hoe nước ngoài] thưc hiênr-Ly-iTừ việc tìm hiêu bản chất của liên kết đào tạo đại học và sau đại học với Vịpờí*j>jpngoài, qua khái niệm nêu trên. tác giả đê xuât một định nghĩa về liên kết đào tạo đại""học và sau đại học với nước ngoài để sử dụng xuyên suốt trong bài khóa luận tốtnghiệp này như sau:Liên kết đào tạo Đ ạ i học và sau đại học VÓI nước ngoài là m ô hình đào tạocó cấp bằng dựa trên sự liên kết, phối họp và trao đối về phương thức tố chức,nội dung giảng dạy, giảng viên, đối tượng học tập giữa các cơ sở giáo dục Đ ạ ihọc, sau đại học của Việt Nam vói các trường đại học nước ngoài.Cụm từ "chương trinh liên kết đào tạo" được dùna trong bài viết này khôngchì là nội dune chươna trinh aiảna dạy [yếu tố thứ 3 cấu thành dịch vụ giáo dục] m à4Theo Điều 28. Khái niệm, mục đích. hình thức đào tạo liên kết quốc tế - Chương V I Quàn lý các chươngtrinh đào tạo liên kết quốc tế [Ban hành theo Quyết định số 4632 /2008 Q Đ - Đ H Q G H N . ngày 25/ 8/2008 cùaGiám đốc Đ ạ i học Quốc gia Hà Nội]17 có nghĩa là m ộ t sự liên kết đạo g i ữ a trường đại học t r o n a nước và trường đại h ọ c ờnước ngoài theo hình thức hiện hiện thế nhân [ v ớ i đầy đủ cà 3 y ế u t ố ] hay còn g ọ i làdu học tại chỗ.1.2 Mục tiêu, mục đích liên kết đào tạo Đại học và sau đại học với nướcngoài.Theo q u y định chung v ề chương trình p h ố i h ợ p B ộ Giáo dục - Đ à o tạo đã đưara mục tiêu của phương thức đào tạo p h ố i hợp m à t r o n g trường h ợ p này chúng ta cóthễ hiễu là các chương t r i n h liên kết đào tạo như sau :5>Đ à o tạo cán bộ thuộc các lĩnh v ự c quan trọng của nền k i n h tế - xã h ộ i v ớ ichất lượng cao.>H ỗ t r ợ các cơ sỡ đào tạo đại học t r o n g nước hiện đại hóa chương trình.phương pháp đào tạo. nâng cao năng lực ngoại ngữ. trình độ công nghệthông t i n - v i ễ n thông và k h ả năng đào tạo đại học theo chuẩn m ự c quốc tếcủa giảng viên V i ệ t Nam.>T i ế t k i ệ m c h i phí đào tạo so v ớ i việc đào tạo cán b ộ toàn t h ờ i gian ờ nướcngoài, hạn chế chày m á u chất xám...C ò n t r o n g Quy định về liên kết đào tạo trình độ T r u n g cấp chuyên nghiệp, Caođăng, Đ ạ i học của B ộ Giáo dục - Đ à o tạo có nêu đến mục đích của hoạt động liênkết đào tạo như sau :>T h ự c hiện chù trươna đào tạo theo n h u cầu xã h ộ i ; h u y động t i ề m nàngcùa các trường n h à m tạo n e u ồ n nhân lực tại c h ỗ cho địa phương5Quy định chuna về chương trình phối hợp đào tạo - Website Cục đào tạo với nước ngoài - Bộ giáo dục vàđào tạo: //www.vied.vn6Điều 4, Chương ì Quy định ban hành kèm quyết định số 42/2008/QĐ - B G D Đ T neàv 28 7 2008 cùa BộGiáo dục - Đào tạo18 >Tạo cơ hội học tập cho nhiều nguôi trên cơ sờ đảm bảo chất lượng, hiệuquả giáo dục. góp phần thực hiện mục tiêu công bàng và xà hội hóa giáodụcCó thê nói mục đích của liên kết đào tạo Đ ạ i học và sau đại học là nhàm tạocơ hội được học tập theo các chương trình, giáo trinh và phươna pháp tiên tiến đangđược sử dụng, giảng dạy tại các trường đại học có uy tín trên thế giói, tiếp thu tinhhoa văn hóa của nhân loại m à không cần phải bỏ chi phí quá lớn. Giúp đào tạonguôn nhân lực chất lượne cao phục vụ quá trình cône nghiệp hoa. hiện đại hóa:phát huy m à vịn giữ được nauồn chất xám cho đất nước. Bên cạnh đó tạo động lựcvà điều kiện cho các trường Đại học. các đơn vị trone nước tham aia liên kết đàotạo phát triền và đôi mới cách thức tổ chức, nội dung chương trình, giáo trình vàphương pháp dạy học. kiểm tra. đánh giá theo chuẩn quốc tế, nâng cao năng lực vàtrinh độ giảng viên. chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nehệ. từngbước hội nhập quốc tế về aiáo dục đại họcsau đại học. tiến tới xây dựng các trườngđại học mang tầm quốc tế.1.3 Đặc điếm chung của liên kết đào tạo đại học, sau đại học vói nướcngoàiLiên kết đào tạo đại học và sau đại học với nước ngoài trong thời gian gần đây[đặc biệt là từ đầu năm 2007] đã phát triển mạnh mẽ. Mặc dù rất phong phú. đadạng về sổ lượng, chất lượng, hình thức... song các chương trinh liên kết đào tạođều mang có nhũng đặc trưna cơ bàn.1.3.1 Các yếu tố đích chuyểnCó sự dịch chuyền xuyên biên eiới của nhà cuna ứna siáo đục và chương trìnhgiáo dục đại học nước ngoài. Các chương trình liên kết đào tạo đa số sử dụng giáotrình, cách thức đánh eiá. thi cừ. tiêu chuân đầu ra của các trườne đại học nước19

Video liên quan

Chủ Đề