Giáo trình lưu trữ tài liệu khoa học công nghệ

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Home Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Giáo Dục Đại Học > Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn >

Tags:

[You must log in or sign up to reply here.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNGĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ[Theory and Methods for Archives of Scientific-Technological Documents]1.Thông tin về giảng viên:1.1. Họ và tên: Nguyễn Liên Hương- Học hàm, học vị: Tiến sĩ- Thời gian, địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa, số 336 Nguyễn Trãi, ThanhXuân, Hà Nội.- Điện thoại: 5588315.- Các hướng nghiên cứu chính:+ Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ+ Tổ chức lao động khoa học1.2. Họ và tên: Nguyễn Minh Phương- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ Hai hàng tuần tại trụ sở Trung ương Hội Văn thư - Lưu trữViệt Nam- Điện thoại: 047664293- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ+ Trợ giảng: Thạc sĩ Đào Đức Thuận2. Thông tin chung về môn học:- Tên môn học: Lý luận và phương pháp lưu trữ tài liệu khoa học-công nghệ- Mã môn học: ARO 6010- Số tín chỉ: 2- Môn học: bắt buộc- Yêu cầu đối với môn học:+ Phòng học lý thuyết, phòng seminar, máy chiếu, màn hình, bảng, phấn viết…+ Môn học tiên quyết: Lý luận về xác định giá trị tài liệu- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, TrườngĐHKHXH và NV [Đại học Quốc gia Hà Nội]3. Mục tiêu của môn học:- Mục tiêu kiến thức: Xác định chính xác đối tượng nghiên cứu; Trên cơ sở hiểu biết thực tế lưutrữ TL KH-CN, phát hiện được các vấn đề cần nghiên cứu theo nhiều cấp độ khác nhau [cần thiết,quan trọng, bắt buộc phải tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp khả thi]; Nắm vững lý luậncơ bản về tổ chức lưu trữ TL KH-CN [của Việt Nam và nước ngoài]; Nắm vững các phương pháp cơbản trong lưu trữ TL KH-CN [đặc biệt là phương pháp phân loại, phương pháp xác định giá trị tàiliệu…]- Mục tiêu kỹ năng: Xây dựng được các danh mục tài liệu KH-CN hình thành từ hoạt động củacác cơ quan thuộc các ngành khác nhau; Xây dựng kế hoạch thu thập tài liệu vào các lưu trữ nhà nướcvà lưu trữ kỹ thuật; Xây dựng phương án phân loại cho từng loại tài liệu KH-CN và tổ chức chỉnh lýTL KH-CN; Kết hợp với cán bộ chuyên môn xác định giá trị tài liệu mỗi loại TL KH-CN cụ thể; Tổchức giới thiệu tài liệu và giá trị tài liệu nhằm phục vụ hoạt động khai thác, sử dụng TL KH-CN…4. Tóm tắt nội dung môn học:Với việc cung cấp cho học viên những vấn đề cơ bản mang tính lý luận về lưu trữ tài liệu khoahọc công nghệ, môn học đã tổng kết tình hình nghiên cứu cũng như những vấn đề thực tiễn đang đặt ratrong lĩnh vực này. Kiến thức của môn học giúp học viên có khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễntrong việc tổ chức khoa học và phục vụ khai thác khối tài liệu lưu trữ khoa học công nghệ ở các cơquan trung ương và địa phương.5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:Nội dungHình thức tổ chức dạy và họcLýthuyếtChương 1: Cơ sở, phương phápTổngLên lớpThựcTự học,Bài tập Thảohành,tự NCluậnđiền dã523105231051410xác định loại hình, nội dung, đặcđiểm và giá trị tài liệu KH-CN1.1. Các loại hình tài liệu KH-CN1.2. Nội dung cơ bản của tài liệuKH-CN1.3. Đặc điểm của tài liệu KH - CN1.4. Giá trị của tài liệu Kh - CNChương 2: Cơ sở, phương phápthu thập và quản lý tài liệu KHCN2.1. Cơ sở, phương pháp thu thập vàbổ sung tài liệu KH - CN2.2. Cơ sở và phương pháp quản lýtài liệu KH - CNChương 3: Đặc trưng và phươngpháp phân loại tài liệu KH-CN3.1. Xác định các đặc trưng phânloại tài liệu KH - CN3.2 Xây dựng và lựa chọn phươngán phân loại đối với mỗi loại tài liệuKH - CN3.3. Hệ thống hoá tài liệu trên cơ sởquy trình thành lập tài liệu KH - CNChương 4: Những căn cứ xác địnhgiá trị và lựa chọn tài liệu KH CN4.1. Căn cứ pháp lý4.2. Căn cứ giá trị sử dụng tài liệu4.3. Yêu cầu bảo mật tài liệuChương 5: Tổ chức khai thác, sửdụng tài liệu KH-CN5.1. Mục đích và phạm vi sử dụngtài liệu KH - CN5.2. Các đối tượng khai thác, sửdụng tài liệu KH - CN5.3. Quy định về khai thác, sử dụngđối với các loại tài liệu Kh - CN6. Học liệu:6.1. Giáo trình môn học:6.2. Tài liệu tham khảo:6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc:1. Luật khoa học và công nghệ năm 2000.2. Những nguyên tắc và tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu KHKT để Nhà nước bảo quản. M, 1998.3. Bảng kê tài liệu KHKT thuộc diện nộp vào các Viện lưu trữ Nhà nước Liên Xô. M, 1971.4. A. Cuzin và các tác giả khác: Lưu trữ khoa học kỹ thuật. M, 1976.5. Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Cảnh Đương: Lưu trữ tài liệu Khoahọc Công nghệ. Tập bài giảng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2007.6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm:6. Điều lệ công tác lưu trữ tài liệu khoa học kỹ thuật của nước CHND Trung Hoa, Bắc Kinh,1980.7. Nguyễn Cảnh Đương [chủ nhiệm]: Xác định thành phần tài liệu thiết kế xây dựng cơ bản cầnnộp để bảo quản tại TTLTQG Việt nam. Đề tài nghiên cứu cấp ngành. M.90.98.021. H, 1993.8. Nguyễn Cảnh Đương: Cơ sở xác định thời hạn bảo quản tài liệu xây dựng cơ bản. Kỷ yếuHội thảo khoa học, H, 1994.7. Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học:7.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học+ Tỷ trọng: 20%7.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:- Kiểm tra giữa kỳ+ Hình thức : Tiểu luận+ Điểm và tỷ trọng: 30%-Thi hết môn học+ Hình thức : Vấn đáp+ Điểm và tỷ trọng: 50%PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNGCHỦ NHIỆM KHOANGƯỜI BIÊN SOẠNTS Nguyễn Liên Hương

Video liên quan

Chủ Đề