Giáo trình tội phạm học Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Sách - Giáo Trình Tội Phạm Học - Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Sách – Giáo trình tội phạm học – Đại học quốc gia Hà NộiTác giả: Nhiều tác giảNXB Đại Học Quốc Gia Hà NộiPhát Hành: Đông NamBìa sách: Bìa mềmKhổ sách : 16x24cmSố trang: 320Năm xuất bản : 2020Tội phạm học trở thành môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân luật của Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội. Giáo trình tội phạm học là một học liệu quan trọng và được khoa luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức biến soạn lần đầu năm 1993, sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 1995 và năm 1999. Sự thay đổi của gần hai thập kỷ qua cho thấy sự cần thiết phải biên soạn lại theo hướng hiện đại, cập nhật những thành tựu của thế giới, đồng thời phù hợp với thực tiễn xã hội và chiến lược phát triển của Việt Nam hiện tại trong tương lại.Giáo trình này được khoa luật gồm tập thể là những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm dày dặn trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học biên tập. Giáo trình đã được thẩm định và thông qua bởi hai cấp hội đồng có chuyên môn cao.MỤC LỤCCHƯƠNG 1: NHẬP MÔN TỘI PHẠM HỌC1. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM HỌC2. VỊ TRÍ CỦA TỘI PHẠM HỌC3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỘI PHẠM HỌC4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌCCHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỘI PHẠM HỌC1. TRƯỜNG PHÁI TỘI PHẠM HỌC CỔ ĐIỂN2. CÁC THUYẾT SINH HỌC3. CÁC THUYẾT TÂM LÝ4. CÁC THUYẾT XÃ HỘICHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM HỌC1. NHẬN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TỘI PHẠM HỌC2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ3. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM HỌCCHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM TÌNH HÌNH TỘI PHẠM2. CÁC THÔNG SỐ CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ TỘI PHẠM4. LÝ GIẢI VỀ XU HƯỚNG CỦA TỘI PHẠMCHƯƠNG 5: NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM2. CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM3. CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM4. CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI TRONG NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM5. NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI6. CƠ CHẾ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘICHƯƠNG 6: NẠN NHÂN HỌC1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NẠN NHÂN HỌC TRONG TỘI PHẠM HỌC2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM3. NẠN NHÂN HÓA VÀ TÌNH HUỐNG NẠN NHÂN HÓA4. CÁC QUYỀN CỦA NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM VÀ ỨNG XỬ CỦA HỆ THỐNG TƯ PHÁP HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠMCHƯƠNG 7: DỰ BÁO TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ BÁO TỘI PHẠM2. CÁC CĂN CỨ DỰ BÁO TỘI PHẠM3. CÁC LOẠI DỰ BÁO TỘI PHẠM4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TỘI PHẠMCHƯƠNG 8: PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 2. CHỦ THỂ VÀ CÁC THIẾT CHẾ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM3. PHÒNG NGỪA CÁC TÌNH HUỐNG PHẠM TỘI VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM THÔNG QUA THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT4. PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM THÔNG QUA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI5. PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM TRÊN NỀN TẢNG CỘNG ĐỒNGCHƯƠNG 9: KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM1. KHÁI NIỆM KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM2. CHỦ THỂ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM3. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHỦ THỂ LÀ NHÀ NƯỚC, CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI TRONG KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠM4. CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TỘI PHẠMNhà Sách Kinh Tế trân trọng giới thiệu!

Download Tài liệu

File có vấn đề [không thể xem trước, không thể tải về, nội dung bị sai khác….] vui lòng để lại bình luận phản ánh để chúng tớ sửa lỗi.

Mọi đóng góp nhỏ bé của bạn sẽ giúp ích cho TailieuVNU lắm đó >> Xem thêm những tài liệu liên quan khác tại chuyên mục: Tội phạm học.

Kết cấu của Giáo trình Tội phạm học – Đại học Luật Hà Nội?

BìaTập thể tác giảDanh mục chữ viết tắtLời giới thiệu

– Chương I: Khái niệm và nhiệm vụ của tội phạm học – Chương II: Quá trình hình thành và phát triển của tội phạm học – Chương III: Phương pháp nghiên cứu của tội phạm học – Chương IV: Tình hình tội phạm – Chương V: Nguyên nhân của tội phạm – Chương VI: Nhân thân người phạm tội – Chương VII: Nạn nhân của tội phạm

– Chương VIII: Phòng ngừa tội phạm

Danh mục tài liệu tham khảo

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề