Glucozo và fructozo giống nhau là đều có

Đáp án D

A,B,C đều không đúng.

Fructozo không có nhóm CHO

Cả 2 chất đều tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng và không phải là dạng thù hình của 1 chất( mặc dù công thức cấu tạo giống nhau)

D đúng vì cả glucozo và fructozo đều phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam do trong môi trường kiềm fructozo chuyển thành glucozo.

Chọn đáp án B

Phát biểu đúng là: glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.

A. Sai vì glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ không làm mất màu nước brom.

C. Sai vì glucozơ và fructozơ thuộc loại monosaccarit.

D. Sai vì trong phân tử glucozơ có nhóm anđehit -CH=O còn fructozơ có nhóm xeton -C(=O)-

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?

Đường mía là gluxit nào sau đây?

Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glucozơ là

Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ?

Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là

Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?

Cacbohidrat nào không tác dụng với H2 ( Xúc tác Ni, to ) ?

Cacbohiđrat X, Y, Z, T tương ứng có nhiều trong quả nho, cây mía, hạt gạo và quả bông:

Glucozo và fructozo giống nhau là đều có

Khi nghiên cứu về các chất trên, một học sinh đã thu được các kết quả sau:

(a): X, Y, Z, T đều có phản ứng thủy phân

(b): X, Y có cả dạng mạch hở và vòng

(c): X, Z đều có phản ứng tráng gương

(d): Z, T là polisaccarit

(e): Cho X phản ứng với H2 thu được sobitol.

(f): Trong T có nhiều liên kết $\alpha  - 1,4 - glicozit$

Số kết quả đúng là:

Điểm giống nhau giữa glucozo và fructozo là:


A.

làm mất màu dung dịch brom.           

B.

có công thức phân tử C6H12O5.

C.

có nhóm chức –CH=O trong phân tử.   

D.

CÂU HỎI:So sánh glucozo và fructozo

LỜI GIẢI:

- Giống:

+ Là các chất rắn kết tinh màu trắng, vị ngọt, tan tốt trong nước.

+ Trong dung dịch kiềm, chúng chuyển hoá qua lại lẫn nhau.

+ Cùng công thức phân tử

+ Là ancol đa chức liền kề nên hoà tan đượcCu(OH)2Cu(OH)2tạo dd xanh và các tính chất khác của ancol.

+ Cùng có phản ứng cộng hidro tạo sobitol.

- Khác:

+ Fructozo ngọt hơn glucozo

+ Phân tử glucozo có nhóm anđehit nên có tính chất của anđehit.Phân tử fructozo có nhóm xeton nên có tính chất của xeton.

Cùng Top lời giải ôn lại kiến thức vềglucozo và fructozo nhé!

1. Glucozơ

1.1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên

- Chất rắn, kết tinh, không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt (kém đường mía).

- Có trong các bộ phận của cây, trong mật ong chứa 30%, trong máu chứa 0,1%.

1.2. Cấu tạo phân tử:

- CTPT:C6H12O6. CTCT:CH2OH-[CHOH]4-CH=O

Tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòngα-glucozơ vàβ-glucozơ

1.3. Tính chất hóa học

a. Tính chất của ancol đa chức:

- Tác dụng với kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh thẫm:

2C6H12O6+Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu + 2H2O

Phản ứng này chứng minh glucozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau.

- Tác dụng với anhiđrit axit tạo este:

C6H12O6 + 5(CH3CO)2O → C6H7O(OCOCH3)5+ 5CH3COOH

Phản ứng này được dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm chức -OH.

b. Tính chất của anđehit:

- Tác dụng với H2/Ni,to:

Phản ứng trên chứng minh tính oxi hóa của glucozơ.

- Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: (phản ứng tráng bạc)

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3+3NH3+ H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3

(CH2OH[CHOH]4COONH4:Amoni gluconat)

Hiện tượng: xuất hiện lớp bạc bám vào thành ống nghiệm

- Tác dụng với dung dịch Br2:

CH2OH[CHOH]4CHO + Br2+ H2O→ CH2OH[CHOH]4COOH +2HBr

(CH2OH[CHOH]4COOH: Axit gluconic)

Hiện tượng: mất màu dung dịch Brom

- Tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao:

(CH2OH[CHOH]4COONa: Natri gluconat)

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa đỏ gạch

Các phản ứng trên chứng minh tính khử của glucozơ.

c.Phản ứng lên men

1.4. Điều chế:

Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ trong môi trường axit hoặc có enzim xúc tác để thu được glucozơ

1.5. Ứng dụng:

Làm thuốc tăng lực, vitamin C, pha huyết thanh.

Trong công nghiệp: tráng ruột phích, tráng gương, sản xuất ancol etylic.

2. Fructozo

- Công thức phân tử C6H12O6.

- Công thức cấu tạo CH2OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO - CH2OH.

- Trong dung dịch, frutozơ tồn tại chủ yếu ở dạngβ, vòng 5 hoặc 6 cạnh.

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Là chất rắn kết tính, dễ tan trong nước.

- Vị ngọt hơn đường mía.

- Có nhiều trong hoa quả và đặc biệt trong mật ong (40%).

2. Tính chất hóa học

Vì phân tử fructozơ chứa 5 nhóm OH trong đó có 4 nhóm liền kề và 1 nhóm chức C = O nên có các tính chất hóa học của ancol đa chức và xeton.

- Hòa tan Cu(OH)2ở ngay nhiệt độ thường.

- Tác dụng với anhiđrit axit tạo este 5 chức.

- Tính chất của xeton

+ Tác dụng với H2tạo sobitol.

+ Cộng HCN

- Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2trong môi trường kiềm.

Nhưng fructozơkhông có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.

* Lưuý:Không phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc hay phản ứng với Cu(OH)2trong môi trường kiềm khi đun nóng. Để phân biệt glucozo với fructozo dùng dung dịch nước brom.

3. Bài tập

Ví dụ 1 :Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3vào dung dịch X và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là:

A. 13,5g B. 6,75 C. 3,375g D. 1,68g

Hướng dẫn giải :

nsac= (62,5.17,1%)/342 = 0,03125

Cả glu và fruc đều tham gia phản ứng tráng bạc

⇒ nAg= 4 nsac= 0,125⇒ mAg= 13,5g

→ Đáp án A

Ví dụ 2 :Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3trong amoniac. Gỉa sử hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là:

A. 24,3g B. 16,2g C. 32,4g D. 21,6g

Hướng dẫn giải :

→ Đáp án A