Hạt nhân 24 11Na phân rã β và biến thành hạt nhân X số khối A và nguyên tử số Z có giá trị

Trang chủ Diễn đàn > VẬT LÍ > LỚP 12 > Chương 7: Hạt nhân nguyên tử > Bài 36: Năng lượng liên kết - phản ứng hạt nhân >

Biểu thức xác định số hạt nhân còn lại sau thời gian t là:

Biểu thức xác định độ phóng xạ của một chất sau thời gian t là:

Biểu thức xác định khối lượng hạt nhân đã phân rã trong thời gian t là:

Số hạt nhân đã bị phân rã được xác định bằng biểu thức nào dưới đây?

Hạt nhân \(_{92}^{234}U\) đang đứng yên thì phân rã phóng xạ ra hạt\(\alpha \). Thực nghiệm đo được động năng của hạt \(\alpha \) bằng 12,89 MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính toán và giá trị đo được đã giải thích bằng việc phát ra bức xạ \(\gamma \) cùng hay với hạt \(\alpha \) trong quá trình phân rã \(_{92}^{234}U\). Khối lượng hạt nhân \(_{92}^{234}U\), \(_{90}^{230}Th\) và hạt \(\alpha \) lần lượt bằng 233,9904u: 229,9737u và 4,0015lu. Biết rằng hằng số Planck, vận tốc ánh sáng trong chân không và điện tích nguyên tố có giá trị lần lượt bằng \(6,{625.10^{ - 34}}J.s;\,{3.10^8}m/s\)và \(1,{6.10^{ - 19}}C\). Cho biết lu=931,5 \(MeV/{c^2}\). Bước sóng của bức xạ \(\gamma \) phát ra là:

Thuvienvatly.com mời bạn giải Câu trắc nghiệm dưới mục bình luận:

Hạt nhân [tex]^{24}_{11}Na[/tex] phân rã [tex]\beta ^{-}[/tex] và biến thành hạt nhân [tex]^{A}_{Z}X[/tex] . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị

  • A A = 24 ; Z =12
  • B A = 24 ; Z = 11
  • C A = 24 ; Z =10
  • D A = 23 ; Z = 12

Hạt nhân 24 11Na phân rã β và biến thành hạt nhân X số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
Quay lại xem tất cả các câu trắc nghiệm trong chương: Vật lý hạt nhân

Hạt nhân 24 11Na phân rã β và biến thành hạt nhân X số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
Bạn muốn Viết công thức toán tại comment Facebook này, hãy đọc bài hướng dẫn tại đây: Cách gõ công thức toán trong Facebook

  • Xác định biên độ tần số góc pha ban đầu của các dao động

    A x= 3cos(t+pi)

    B x= cos(pi×t)

    C x= 2cos (1/2×t+ pi/3)

    D x= 5 cos ( 4pi×t-pi/3)

    08/09/2022 |   1 Trả lời

Hạt nhân N 11 24 a  phân rã β −  và biến thành hạt nhân X. Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị

A.  A = 24 ; Z = 10

B.  A = 23 ; Z = 12

C.  A = 24 ; Z = 12

D.  A = 24 ; Z = 11

Các câu hỏi tương tự

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân

A. có cùng khối lượng.        B. cùng số z, khác số A.

C. cùng số z, cùng số A.        D. cùng số A.

Độ hụt khối của hạt nhân  X Z A  là

A. ∆ m = N m n  - Z m p .

B.  ∆ m = m - N m p  - Z m p .

C.  ∆ m = (N m n  - Z m p ) - m.

D.  ∆ m = Z m p  - N m n .

với N = A - Z; m,  m p ,  m n  lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.

Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X ,  A Y  và  A Z  với  A X  = 2 A Y  = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tươns ứng là ∆ E X ,  ∆ E Y và  ∆ E Z với  ∆ E Z ∆ E X  <  ∆ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :

A. Y, X, Z.        B. Y, Z, X.        C. X, Y,Z.        D. Z,X,Y.

Các hạt nhân có cùng số A và khác số Z được gọi là các hạt nhân đồng khối, ví dụ: 

Hạt nhân 24 11Na phân rã β và biến thành hạt nhân X số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
 và 
Hạt nhân 24 11Na phân rã β và biến thành hạt nhân X số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
 . So sánh:

1. Khối lượng

2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.

Hạt nhân  X Z 1 A 1  phóng xạ và biến thành hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân  X Z 1 A 1   Y Z 2 A 2  bền. Coi khối lư của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng, tính theo đơn vị u. Biết ch phóng xạ  X Z 1 A 1  có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất  X Z 1 A 1  sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :

A. 4 A 1 / A 2 .        B. 3 A 2 / A 1 .        C. 4 A 2 / A 1 .        D. 3 A 1 / A 2 .

Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là

A.10,3 năm

B. 12,3 năm.

C. 56,7 năm. 

D.24,6 năm

Hạt nhân P 15 32  đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là S 16 32  có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là

A. 0,67878 MeV

B. 0,166455 MeV

C. 0,00362 MeV

D.0,85312 MeV

Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân X có khối lượng mX và hạt nhân Y có khối lượng mY. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của hạt nhân X và tốc độ chuyển động của hạt nhân Y ngay sau phân rã bằng

A. m x m y

B.  m x m y

C.  m y m x

D.  m y m x

Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng

A.  m α m B