Hay phân tích động tác đổi chân khi sai nhịp

Câu 3: Trang 42 sgk GDQP-AN lớp 10

Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác đi đều, đổi chân khi đang đi và đứng lại.


Động tác đi đều

Động tác đứng lại

Động tác đổi chân khi đang đi đều

Ý nghĩa

Vận dụng để di chuyển vị trí và đội hình có trật tự, thống nhất, hùng mạnh và trang nghiêm.

Động tác đứng lại để đang đi đều dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự, thống nhất mà vẫn giữ được đội hình.

Động tác đổi chân khi đang đi đều để thống nhất nhịp đi chung trong phân đội hoặc theo tiếng ô của người chỉ huy.

Cách thực hiện

- Khẩu lệnh: “đi đều – bước”

- Động tác: nghe dứt động lệnh bước thưc hiện hai cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước cách chân phải 60cm [tính từ gót chân nọ đến gót chân kia] đặt gót rồi cả bàn chân xuống đất, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái; đồng thời tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay hợp với thân người môt góc 450, cẳng tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống và hơi chếch về phía trước, khớp xương thứ 3 của ngón tay trỏ cách thân người 20cm, thẳng hàng với khuy áo; tay trái đánh về phía sau thẳng tự nhiên, lòng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng.

+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60 cm, tay trái đánh ra phía trước, tay phải đánh ra phía sau. Cứ như vậy chân nọ tay kia tiếp tục bước với tốc độ 110 bước/ phút.

- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”. Khi đang đi đều, người chỉ huy hô dự lệnh “đứng lại” và động lệnh “đứng” khi chân phải bước xuống.

- Động tác: nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: chân trái bước lên một bước, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22,50.

+ Cử động 2: Chân phải đưa lên, đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời 2 tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

- Động tác thực hiện 3 cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước vẫn đi đều.

+ Cử động 2: Chân phải bước lên một bước ngắn [bước đệm], đặt mũi bàn chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh về trước một bước ngắn, hai tay giữ nguyên.

+ Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, đi theo nhip đi thống nhất.


Câu 4: Trang 42 sgk GDQP-AN lớp 10

Nêu ý nghĩa và cách thực hiện các động tác giậm chân, đổi chân khi đang giậm chân, đứng lại, giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại.


a] Động tác giậm chân:

- Ý nghĩa: Động tác giậm chân để điều chỉnh đội hình trong khi đi được nhanh chóng và trật tự.

- Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”.

- Nghe dứt động lệnh “giậm”, thực hiện 2 cử động:

  • Cử động 1: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân thả lỏng tự chiên, cách mặt đất 20 cm, tay phải đánh ra phía trước, tay trái đánh về phía sau như đi đều.
  • Cử động 2: Chân trái giậm xuống, chân phải nhấc lên, tay trái đánh lên, tay phải đánh về sau. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ với tốc độ 110 bước/phút.

b] Động tác đứng lại:

- Ý nghĩa: Đưa về tư thế nghiêm.

- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”.

-Khi đang giậm chân, người chỉ huy hô dự lệnh “đứng lại” và động lệnh “đứng” khi chân phải giậm xuống.

- Nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện 2 cử động:

  • Cử động 1: Chân trái giậm xuống, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22,50, chân phải nhấc lên [như cử động 2 động tác giậm chân].
  • Cử động 2: Chân phải đặt xuống để hai gót chân sát nhau, đồng thời hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

c] Động tác đổi chân khi đang giậm chân:

- Ý nghĩa: Động tác đổi chân khi đang giậm chân để thống nhât nhịp chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy.

- Trường hợp: Khi đang giậm chân, nghe tiếng hô của người chỉ huy: “một” khi chân phải giậm xuống, “hai” khi chân trái giậm xuống, hoặc thấy mình đi sai so với nhịp chân của phân đội thì phải đổi chân ngay.

Động tác đổi chân thực hiện ba cử động:

  • Cử động 1: Chân trái giậm tiếp 1 bước.
  • Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp 2 bước [tại chỗ], hai tay giữ nguyên.
  • Cử động 3: Chân trái giậm xuống, rồi tiếp tục giậm chân theo nhịp thống nhất.

d] Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:

- Khẩu lệnh: “ Đi đều – bước”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải giậm xuống.

- Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác đi đều.

e] Động tác đi đều chuyển thành giậm chân:

- Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải bước xuống.

- Đang đi đều, nghe dứt động lệnh “giậm”, chân trái bước lên một bước rồi dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20 cm rồi đặt xuống. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ theo nhịp thống nhất.

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

1. Động tác giậm chân

a] Khẩu lệnh: “GIẬM CHÂN, GIẬM”;

b] Động tác: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 30 cen-ti-mét [cm], tay phải đánh ra trước, tay trái đánh về sau như đi đều. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ với tốc độ 106 nhịp trong một phút [hình 8].

2. Động tác đứng lại khi đang giậm chân

a] Khẩu lệnh: “ĐỨNG LẠI, ĐỨNG”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải.

b] Động tác: Làm 2 cử động

- Cử động 1: Chân trái giậm thêm một nhịp;

- Cử động 2: Chân phải đưa về đặt sát chân trái, về tư thế đứng nghiêm.

3. Động tác đổi chân khi đang giậm chân

a] Khi đang giậm chân thấy mình đi sai với nhịp hô của người chỉ huy hoặc sai với nhịp của nhạc thì phải thực hiện động tác đổi chân.

b] Động tác: Chân phải giậm liền hai nhịp, sau đó giậm chân theo nhịp hô hoặc nhịp nhạc.

4. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều

a] Khẩu lệnh: “ĐI ĐỀU, BƯỚC”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải;

b] Động tác: Chân trái bước lên chuyển thành đi đều.

5. Động tác đi đều chuyển thành giậm chân

a] Khẩu lệnh: “GIẬM CHÂN, GIẬM”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải;

b] Động tác: Chân trái bước lên một bước, chân phải bước lên chuyển thành giậm chân.

Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA.

Trân trọng!

a] Động tác giậm chân:

- Ý nghĩa: Động tác giậm chân để điều chỉnh đội hình trong khi đi được nhanh chóng và trật tự.

- Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”.

- Nghe dứt động lệnh “giậm”, thực hiện 2 cử động:

  • Cử động 1: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân thả lỏng tự chiên, cách mặt đất 20 cm, tay phải đánh ra phía trước, tay trái đánh về phía sau như đi đều.
  • Cử động 2: Chân trái giậm xuống, chân phải nhấc lên, tay trái đánh lên, tay phải đánh về sau. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ với tốc độ 110 bước/phút.

b] Động tác đứng lại:

- Ý nghĩa: Đưa về tư thế nghiêm.

- Khẩu lệnh: “đứng lại – đứng”.

-Khi đang giậm chân, người chỉ huy hô dự lệnh “đứng lại” và động lệnh “đứng” khi chân phải giậm xuống.

- Nghe dứt động lệnh “đứng”, thực hiện 2 cử động:

  • Cử động 1: Chân trái giậm xuống, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22,50, chân phải nhấc lên [như cử động 2 động tác giậm chân].
  • Cử động 2: Chân phải đặt xuống để hai gót chân sát nhau, đồng thời hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

c] Động tác đổi chân khi đang giậm chân:

- Ý nghĩa: Động tác đổi chân khi đang giậm chân để thống nhât nhịp chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy.

- Trường hợp: Khi đang giậm chân, nghe tiếng hô của người chỉ huy: “một” khi chân phải giậm xuống, “hai” khi chân trái giậm xuống, hoặc thấy mình đi sai so với nhịp chân của phân đội thì phải đổi chân ngay.

Động tác đổi chân thực hiện ba cử động:

  • Cử động 1: Chân trái giậm tiếp 1 bước.
  • Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp 2 bước [tại chỗ], hai tay giữ nguyên.
  • Cử động 3: Chân trái giậm xuống, rồi tiếp tục giậm chân theo nhịp thống nhất.

d] Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:

- Khẩu lệnh: “ Đi đều – bước”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải giậm xuống.

- Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác đi đều.

e] Động tác đi đều chuyển thành giậm chân:

- Khẩu lệnh: “giậm chân – giậm”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải bước xuống.

- Đang đi đều, nghe dứt động lệnh “giậm”, chân trái bước lên một bước rồi dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20 cm rồi đặt xuống. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ theo nhịp thống nhất.

Video liên quan

Chủ Đề