Hệ thống kiến thức cơ bản môn Sinh học 8

Để giúp có thêm tài liệu ôn tập cho học sinh lớp 8 onthihsg xin giới thiệu đến các em tài liệu tổng hợp kiến thức sinh học 8 học kì 2 năm 2022 được biên tập và tổng hợp đầy đủ với các bài tập rèn luyện giúp các em ôn tập. Hi vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích cho các em tham khảo và chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp tới. Chúc các em có một kì thi thật tốt !

Tổng hợp kiến thức sinh học 8 học kì 2 năm 2022

Dưới đây là Tổng hợp kiến thức sinh học 8 học kì 2 năm 2022 đầy đủ chi tiết hãy cùng tham khảo các kiến thức mới nhất dưới đây :

Tổng hợp kiến thức sinh 8 học kì 2

Các cơ quan bài tiết chính

Sản phẩm bài tiết

Phổi

CO2 , Hơi nước

Da

Mồ hôi

Thận

Nước tiểu [cặn bã và các chất dư thừa]

Các giai đoạn chủ yêu

Bộ phận thực hiện

Kết quả

Thành phấn các chất

Lọc

Cầu thận

Nước tiểu đẩu

Nước tiểu đẩu loãng:

– Cặn bã, chất độc ít

– Còn nhiều chất dinh dưỡng

Hấp thụ lại Bài tiết tiếp

ống thận

Nước tiểu chính thức

Nước tiểu đậm đặc các chất tan:

– Nhiều cặn bã và chất độc

– Hầu như không còn chất dinh dưỡng

Các bộ phận của da

Các thành phần cấu tạo chủ yêu

Chức năng của từng thành phẩn

Lớp biểu bì

Tầng sừng [TB chết], Tb biểu bì sống, các hạt sắc tố Bảo vệ ,ngăn vi khuấn, các hoá chất, ngăn tia cực tím

Lớp bì

Mô liên kết sợi, trong có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu Điều hoà nhiệt chống thẩm nước, mềm da, tiếp nhận các kích thích của môi trường

Lớp mỡ dưới da

Mỡ dự trữ – Chống tác động cơ học

– Cách nhiệt

Cấu tạo

Chức năng

Bộ phận TƯ

Bộ phận ngoại biên

Hệ TK vận động

Não

T uỷ sống

DâyTK não

DâyTK tuỷ

Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương

HệTK

sinh

dưỡng

Giao cảm

Sừng bên tuỷ sống

Sợi trước hạch [ ngắn ] hạch giao cảm Sợi sau hạch [dài]

Có tác dụng đối lập trong hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng

 Đối giao

cảm

Trụ não

Đoạn cùng tuỷsống

Sợi trước hạch [dài] hạch

đối giao cảm

Sợi sau hạch [ngắn]

Thành phẩn cấu tạo

Cơ quan

Bộ phận thụ cảm

Đường dẩn truyền

Bộ phận phân tích TƯ

Chức năng

Thị giác

Màng lưới của cẩu mắt

Dây TK thị giác-Dây số 11

Vùng thị giác ở thuỳ chẩm

Thu nhận kích thích ánh sáng từ vật

Thính

giác

Cơ quan cooc ty trong ốc tai

Dây TK thính giác – Dây số VIII

Vùng thính giác ở vùng thái dương

Thu nhận kích thích của sóng âm thanh từ nguồn phát

Bộ phận

nam

Nữ

Đường sinh dục Ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng sau khi được sản xuất ra từ tinh hoàn đến dự trữ ở túi tinh Ống dẫn trứng: Dẫn trứng sau khi chín và rụng từ buồng trứng vào tử cung
Túi tinh:

Làm nhiên vụ dự trữ và nuôi dưỡng tinh trùng

Tửcung:

Là nơi để hợp tử làm tổ và phát triển thành thai

Ống đái: Dẫn tinh trùng từ túi tinh ra ngoài khi phóng tinh Âm đạo: Là nơi nhận tinh dịch phóng vào tử cung từ cơ quan sinh dục nam
Tuyến hỗ trợ * Tuyến tiền liệt:

Tiết dịch hoà trộn với tinhtrùng để tạo thành tinh dịch *Tuyền hành [tuyến cô pơ]:

Tiết dịch nhờn để bôi trơnlàm giảm ma sát khi quan hệ tình dục và dọn đường cho tinh trùng đi qua

*Đôl tuyến tiền đình:

[tuyến béc tô lanh]

Nằm ở hai bên âm đạo, tiết dịch nhờn để làm giảm ma sát khi quan hệ tình dục

Bộ phận

Tuyến sinh dục nam

Tuyến sinh dục nữ

Giống nhau

Đều là tuyến đôi .Hoạt động từ sau tuổi dậy thì và ngừng khi cơ thế về già. chịu ảnh hưởng của hooc môn FSH và LH do tuyến yên tiết ra

Đều là tuyến pha : vừa nội tiết vừa ngọal tiết + Ngoại tiết: sản xuất giao tử

+ Nội tiết: Tiết hooc môn sinh dục

Khác nhau

Là đôi tinh hoàn nằm ngoài khoang cơ thể Là đôi buồng trứng nẳm trong khoang bụng
Sản xuất tinh trùng

Tiết hooc môn sinh dục nam Testôstêrôn

– Sản xuất trứng

– Tiết hooc môn sinh dục nữơstrôgen

Biện pháp

Phương tiện

Ngăn không cho trứng chín và rụng Dùng thuốc tránh thai
Ngăn trứng thụ tinh Dùng bao cao su
Ngăn sự làm tổ của trứng [đã thụ tinh] Dùng dụng cụ tránh thai [Đặt vòng ]
Bệnh ĐưOng lây truyên Tác hại
AIDS do nhiễm vi rút HIV – Qua đường máu

– Quan hệ tình dục không an toàn

– Qua nhau thai từ mẹ sang con nếu mẹ mắc bệnh khi mang thai

Gây hội chứng suy giảm miễn dịch mác phải , dẫn đến các bệnh cơ hội và chết
Bệnh lậu do song cẩu khuẩn Qua quan hệ tình dục – Gây vô sinh [cả nam và nữ]

– Có nguy cơ mang thai ngoài tử cung

– Con sinh ra có thể bị mù lòa

Bệnh giang mai – Qua quan hệ tình dục

– Qua truyền máu thiếu an toàn và các xây xát trên cơ thể

– Qua nhau thai, từ mẹ sang con nếu mẹ mắc bệnh

– Tốn thương các phủ tạng và hệ thẩn kinh

– Con sinh ra có thể mang khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh

  • Trên đây là toàn bộ nội dung tài liệu Tổng hợp một số bảng kiến thức quan trọng học kì 2 môn Sinh học 8 năm 2020. Để xem thêm các tài liệu khác các em vui lòng đăng nhập vào trang để tham khảo và tải tài liệu về máy tính.
  • Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Hãy cùng tham khảo Hướng dẫn ôn tập sinh 8 học kì 2 đầy đủ chi tiết để làm bài tập và sử dụng trong các cuộc thi mới :

Đề cương ôn tập môn sinh 8 học kì 2
Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng   – Giải thích hiện tượng thực tế trong đời sống
Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

1

10%

1

1

10%

Chương VII: Bài tiết – Nêu được quá trình bài tiết nước tiểu. – Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu – Biết giữ vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.75

7.5%

2

0.5

5%

2

0.5

5%

5

1.75

17.5%

Chương VIII: Da   Cách phòng tránh bệnh ngoài da.  
Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.5

5%

1

0.5

5%

Chương IX: Thần kinh và giác quan – Nêu được các bộ phận của trung ương thần kinh.

– Phân biệt được PXKĐK và PXCĐK.

– Trình bày nguyên nhân cách khắc phục các tật ở mắt

– Cho ví dụ về PXKĐK và PXCĐK

– Ý nghĩa của việc thành lập và ức chế PXCĐK

– Chức năng của tai.
Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

2

0.5

5%

1

2.75

27.5%

1/2

1

10%

1/2

1

10%

4

5.25

52.5%

Chương X: Nội tiết   -Phân biệt được tuyến nội tiết và ngoại tiết

-Hiểu rõ chức năng của các tuyến nội tiết trong cơ thể có liên quan đến hoocmôn

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

5

1.5

15%

5

1.5

15%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tổng tỉ lệ:

2+2

4

40%

7+1/2

3

30%

3+1/2

2

20%

1

1

10%

16

10

100%

I. TRẮC NGHIỆM [3,0 điểm] Chọn đáp án đúng.

Câu 1. Năng lượng tối thiểu để duy trì sự sống trong điều kiện nghĩ ngơi hoàn toàn được gọi là:

A. trao đổi năng lượng

B. năng lượng đồng hoá

C. dị hoá

D. chuyển hoá cơ bản

Câu 2. Trung khu điều khiển giúp cơ thể người cân bằng là của:

A. não trung gian

B. não giữa

C. trụ não

D. tiểu não

Câu 3. Vitamin nào sau đây không tan trong nước

A. B6

B. B12

C. E

D. C

Câu 4. Tuyến sinh dục và tuyến tụy là tuyến

A. Ngoại tiết

B. Tuyến pha

C. Nội tiết

D. Tuyến đơn

Câu 5. Tuyến giáp tiết ra loại hormone nào sau đây?

A. Tiroxin

B. Glucagon

C. Insulin

D. Cooctizon

Câu 6. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của bài tiết?

A. nước tiểu

B. mồ hôi

C. khí oxi

D. Khí cacbonic

Câu 7. Tầng tế bào chết của da nằm ở:

A. lớp niêm mạc

B. lớp biểu bì

C. lớp mỡ dưới da

D. lớp bì

Câu 8. Tua ngắn xuất phát từ thân của tế bào thần kinh được gọi là:

A.Sợi nhánh

B. dây thần kinh

C. sợi trục

D. chuỗi hạch thần kinh

Câu 9. Thuỳ thái dương có chứa

A. vùng vị giác

B.vùng cảm giác

C. vùng vận động

D. vùng thính giác

Câu 10. Hormon do tuyến sinh dục nam tiết ra là:

A. Testosterol

B. Ơstrogen

C. Oxitoxin

D. Progesterol

Câu 11. Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucôzơ thì người đó sẽ bị bệnh gì?

A. Sỏi thận

B. Sỏi bàng quang

C. Dư insulin

D. Đái tháo đường

Câu 12. Trong mỗi chu kì rụng trứng, số lượng trứng chín và rụng thường là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

II. TỰ LUẬN [7,0 điểm]

Câu 13. [2,0 điểm] Nêu cấu tạo của tai.

Câu 14. [2,0 điểm] Trình bày các dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nữ.

Câu 15. [2,0 điểm] Hãy giải thích câu: “trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

Câu 16. [1,0 điểm] Giải thích vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.

Video liên quan

Chủ Đề