Heệ điều hành linux 7.5 64bit

Ứng dụng Phiên bản Mô tả baserCMS 4.0-64bit [centos-7.3] Mã nguồn nội dung mở được phát triển ở Nhật Bản, phù hợp với website doanh nghiệp concrete5 8.10-64bit [centos-7.3] Hệ quản trị nội dung để tạo và vận hành website với thao tác đơn giản trực quan, như kéo và thả chuột Django 1.11-64bit [centos-7.3] Web framework được viết hoàn toàn bằng ngôn ngữ Python Docker 17.06-64bit [ubuntu-16.04] Mã nguồn mở để người dùng có thể đóng gói và chạy các chương trình trên các môi trường khác nhau một cách nhanh nhất Drupal 8.2-64bit [centos-7.3] Hệ quản trị nội dung phổ biến, được sử dụng trên khắp thế giới GitLab 10.0-64bit [centos-7.4] Phần mềm được xây dựng để quản lý kho code Git Hinemos 6.0-64bit [centos-7.3] Phần mềm quản lý hoạt động tích hợp mã nguồn mở ở nhiều server khác nhau Jenkins 2.60-64bit [centos-7.3] Phần mềm tự động hóa, mã nguồn mở được viết bằng Java Joomla 3.7-64bit [centos-7] Hệ quản trị nội dung phổ biến, được sử dụng trên khắp thế giới LAMP [PHP] latest-64bit [centos-7.3] Server chạy Linux + Apache + MariaDB + PHP để sử dụng trong việc tạo website LEMP latest-64bit [centos-7.3] Server chạy Linux + Nginx [OpenResty] + MariaDB + PHP Mastodon 1.2-64bit [ubuntu-16.04] Mã nguồn mở phân tán để tạo ra mạng xã hội như Twitter MediaWiki 1.28-64bit [centos-7.3] Máy chủ wiki được sử dụng bởi Wikipedia Minecraft 1.12.2-64bit [centos-7.4] Ứng dụng để phát triển Minecraft ở nhiều server dễ dàng MongoDB 3.4-64bit [centos-7.3] Cơ sở dữ liệu mã nguồn mở NoSQL ownCloud 10.0-64bit [centos-7.2] Mã nguồn mở để xây dựng hệ thống đồng bộ hóa như trên Google Calendar hoặc Dropbox Piwik 3.0-64bit [centos-7.3] Sử dụng mã nguồn mở để truy cập vào các phần mềm phân tích Redis 3.2-64bit [centos-7.2] Mã nguồn lưu trữ key-value tốc độ cao Redmine 3.4-64bit [centos-7.3] Mã nguồn mở sử dụng để quản lý dự án Ruby on Rails 5.1-64bit [centos-7.3] Framework viết bằng ngôn ngữ Ruby, được sử dụng để xây dựng và phát triển ứng dụng web WordPress[KUSANAGI] latest-64bit [centos-7] Ứng dụng tăng tốc tối đa cho Website WordPress Zabbix 2.4-64bit [centos-7.2] Mã nguồn mở được tích hợp cho việc giám sát nhiều mạng lưới, server và ứng dụng

We use cookies to improve your experience on our website. By clicking Accept cookies, you agree to the use of cookies for marketing and analytics purposes. Further information can be found in our Privacy Statement and Cookies Policy.

Accept cookies Manage cookies

Đã là lập trình viên thì ai cũng từng nghe qua “Linux”, vậy Linux là gì? Mà tại sao nó có một cộng đồng  rất lớn các lập trình viên, hacker sử dụng hệ điều hành này và được các “developer nhà người ta” khuyên rằng “là lập trình viên thì nên biết cách dùng Linux”. Cùng tham khảo bài biết để biết về Linux nhé!

1. Hệ điều hành Linux là gì?

Ngày nay, Linux được biết đến là tên một hệ điều hành máy tính [để dễ hiểu thì bạn cứ xem nó tương tự như Windows, MacOS vậy]. Nhưng nói một cách chính xác thì Linux chỉ là kernel [hạt nhân] của hệ điều hành. Còn hệ điều hành Linux mà ngày nay mọi người vẫn nhắc đến thì có tên đầy đủ là GNU/Linux – chắc do cái tên GNU/Linux dài quá nên người ta mới gọi tắt là Linux cho ngắn gọn.

Cấu trúc hệ điều hành Linux  gồm 3 thành phần là:

+ Kernel: Còn được gọi là phần hạt nhân vì đây là phần quan trọng nhất trong máy tính bởi chứa đựng các module hay các thư viện để quản lý, giao tiếp giữa phần cứng máy tính và các ứng dụng.

+ Shell: Shell là phần có chức năng thực thi các lệnh [command] từ người dùng hoặc từ các ứng dụng yêu cầu, chuyển đến cho Kernel xử lý. Shell chính là cầu nối để kết nối Kernel và Application, phiên dịch các lệnh từ Application gửi đến Kernel để thực thi.

+ Application: Đây là phần quen thuộc với chúng ta nhất, phần để người dùng cài đặt ứng dụng, chạy ứng dụng để người dùng có thể phục vụ cho nhu cầu của mình.

Cấu trúc hệ điều hành Linux

2. Ưu, nhược điểm của hệ điều hành Linux

Ưu điểm: 

  • Tính linh hoạt: người dùng còn có thể tinh chỉnh hệ điều hành theo nhu cầu, sở thích của mình và có nhiều sự lựa chọn, phiên bản khác nhau.

Hiện nay, Linux được phân ra làm nhiều nhánh như: Kali, Ubuntu, Linux Mint, Fedora… nhưng thông dụng nhất hiện nay đang là Ubuntu.

Ubuntu 21.04

  • Hoạt động “mượt” trên các máy tính có cấu hình thấp: khi nâng cấp lên phiên bản mới, các máy tính có cấu hình yếu vẫn sẽ được nâng cấp và hỗ trợ thường xuyên.
  • Không tốn chi phí mua/bán bản quyền: hệ điều hành được phát triển hoàn toàn miễn phí với đầy đủ bản quyền trên nền tảng mã nguồn mở và được hỗ trợ các ứng dụng văn phòng OpenOffice và LibreOffice.
  • Tính bảo mật cao và an toàn cao: virut sẽ không thể hoạt động ổn định trên hệ điều hành này, bạn chỉ cần xoá bỏ nó trong những câu lệnh nếu thấy chúng xuất hiện.

Nhược điểm: 

  • Số lượng ứng dụng được hỗ trợ trên Linux còn hạn chế.
  • Có ít drivers hỗ trợ và một số nhà sản xuất không phát triển driver hỗ trợ nền tảng Linux
  • Bạn sẽ mất nhiều thời gian để làm quen lại với hệ điều hành này khi mới chuyển từ Windows sang

 

3.  Một số lưu ý về linux

Với hàng loạt ưu điểm và lợi ích trên, sợ các bạn sẽ gỡ Windows để mà cài đặt Linux nên mình viết thêm mục này để lưu một số điều về Linux.

Nếu bạn chuyên làm các stack liên quan tới Windows, biết Linux có thể không giúp ích cho bạn

Nếu bạn chỉ làm C#, APS.net, Visual basic, hay bất kỳ công nghệ độc quyền nào của Microsoft thì biết Linux sẽ không giúp ích gì cho bạn. Bởi bản thân Microsoft đã trang bị sẵn một hệ sinh thái khép kín cho các công nghệ của mình.

Linux không phù hợp với các ứng dụng văn phòng hay thiết kế

Linux tuy rất phù hợp để lập trình, để phát triển các sản phẩm trên nền tảng open source, nhưng lại không hỗ trợ tốt các ứng dụng văn phòng như MS world, Excel, Power Point,… Mặc dù trên Linux có hai bộ ứng dụng là LibreOffice và OpenOffice để giải quyết vấn đề này, nhưng nó vẫn không mượt mà và ổn định như MS Office có trên Windows được.

Một phần mềm nữa là Photoshop cũng không có bản hỗ trợ trên Linux, với những bạn có nhu cầu chỉnh sửa bằng Photoshop thì đây cũng là vấn đề đang lưu ý đó.

Về cách khắc phục, thao tác với các ứng dụng văn phòng bạn có thể sử dụng LibreOffice, OpenOffice, hoặc Google docs, Google sheet, Google slide để thay thế. Với việc cài photoshop, bạn có thể cài trên máy ảo windows để sử dụng, hoặc chọn một nền tảng khác photoshop để sử dụng.

Lưu ý: Cách khắc phục trên chỉ giải quyết được phần nào, chứ không giải quyết được triệt để vấn đề. Cách giải quyết triệt để là không dùng Linux nữa.

Kết luận

Linux là một hệ điều hành tuyệt vời nếu bạn chinh phục được nó. Dù điều đó là không dễ dàng nhưng cứ cố gắng từ từ từng bước một bạn có thể làm được và khám phá ra rất nhiều thứ hay ho.

Chủ Đề