Hiện nay nền công nghiệp của ấn Độ đứng thứ máy của thế giới

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ngày nay giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ đứng thứ mấy thế giới?

Các câu hỏi tương tự

Mumbai [Ấn Độ] sẽ là thành phố lớn thứ tư thế giới vào năm 2035. Ảnh minh hoạ: asia.nikkei.com

Ngày 17/2, hãng thông tấn PTI dẫn báo cáo của một tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Mỹ cho biết năm 2019 Ấn Độ đã vượt qua Anh và Pháp để trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới.

Tổ chức nghiên cứu Báo cáo dân số thế giới có trụ sở tại Mỹ cho biết Ấn Độ đang phát triển nền kinh tế thị trường mở và GDP của nước này năm 2019 đạt 2.940 tỉ USD, đứng ngay trên Anh và Pháp với GDP lần lượt là 2.830 tỉ USD và 2.710 tỉ USD. Tuy nhiên, do dân số đông nên GDP bình quân đầu người của Ấn Độ chỉ là 2.170 USD.

Báo cáo cũng cho biết tính theo sức mua tương đương [PPP], quy mô GDP của Ấn Độ là 10.510 tỉ USD, vượt qua Nhật Bản và Đức để đứng thứ 3 thế giới.

Khu vực dịch vụ của Ấn Độ là ngành phát triển nhanh trên thế giới, chiếm 60% nền kinh tế và 28% việc làm trong khi sản xuất và nông nghiệp là hai lĩnh vực quan trọng khác của nền kinh tế Ấn Độ.

Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam

Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?

Đề bài

Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?

Lời giải chi tiết

Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.

- Về công  nghiệp:

+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.

+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.

+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác [điện tử, máy tính..]

- Về nông nghiệp:

+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

- Về dịch vụ:  phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 8 - Xem ngay

Hiện tại, Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ sáu trên thế giới, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức và Vương quốc Anh. GDP danh nghĩa của Ấn Độ được đo bằng USD được dự báo sẽ tăng từ 2,7 nghìn tỷ USD vào năm 2021 lên 8,4 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Tốc độ mở rộng kinh tế nhanh chóng này sẽ dẫn đến quy mô GDP của Ấn Độ vượt quá GDP của Nhật Bản vào năm 2030, đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Đến năm 2030, nền kinh tế Ấn Độ cũng sẽ có quy mô lớn hơn các nền kinh tế Tây Âu lớn nhất là Đức, Pháp và Anh.

Theo HIS Markit, nhìn chung, Ấn Độ dự kiến ​​sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong thập kỷ tới. Triển vọng dài hạn cho nền kinh tế Ấn Độ được hỗ trợ bởi một số động lực tăng trưởng chính. Một yếu tố tích cực quan trọng đối với Ấn Độ là tầng lớp trung lưu lớn và tăng nhanh, đang giúp thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng, dự báo chi tiêu tiêu dùng của nước này sẽ tăng gấp đôi từ 1,5 nghìn tỷ USD vào năm 2020 lên 3 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Trong cả năm tài chính 2021-2022 [tháng 4 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022], tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Ấn Độ được dự báo là 8,2%, phục hồi từ mức giảm mạnh 7,3% so với cùng kỳ năm 2020-2021. Nền kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong tài khóa 2022-2023, với tốc độ 6,7%. Thị trường tiêu dùng trong nước đang phát triển nhanh chóng cũng như lĩnh vực công nghiệp rộng lớn của nước này đã khiến Ấn Độ ngày càng trở thành điểm đến đầu tư quan trọng của nhiều công ty đa quốc gia trong nhiều lĩnh vực, bao gồm sản xuất, cơ sở hạ tầng và dịch vụ.

Quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của Ấn Độ hiện đang được tiến hành được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử, thay đổi toàn cảnh thị trường tiêu dùng bán lẻ trong thập kỷ tới. Diều này đang thu hút các công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới về công nghệ và thương mại điện tử vào thị trường Ấn Độ. Đến năm 2030, 1,1 tỷ người Ấn Độ sẽ có quyền truy cập Internet, tăng hơn gấp đôi so với con số ước tính 500 triệu người dùng internet vào năm 2020. Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử và sự chuyển đổi sang công nghệ điện thoại thông minh 4G và 5G sẽ thúc đẩy các kỳ lân phát triển trong nước như nền tảng thương mại điện tử trực tuyến Mensa Brands, công ty khởi nghiệp hậu cần Delhivery và cửa hàng tạp hóa trực tuyến đang phát triển nhanh BigBasket, có doanh số bán hàng điện tử tăng vượt trội trong đại dịch. HIS Markit cho biết sự gia tăng lớn dòng vốn FDI vào Ấn Độ đã được thể hiện rõ ràng trong 5 năm qua cũng đang tiếp tục với động lực mạnh mẽ vào năm 2020 và 2021.

Điều này đang được thúc đẩy bởi dòng vốn đầu tư lớn từ các tập đoàn đa quốc gia công nghệ toàn cầu như Google và Facebook đang bị thu hút vào thị trường tiêu dùng nội địa rộng lớn của Ấn Độ. Việc trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới sẽ khiến Ấn Độ trở thành một trong những thị trường tăng trưởng dài hạn quan trọng nhất đối với các công ty đa quốc gia trong nhiều ngành công nghiệp, bao gồm các ngành sản xuất như ô tô, điện tử và hóa chất, và các ngành dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm, quản lý tài sản, chăm sóc sức khỏe và công nghệ thông tin.

Video liên quan

Chủ Đề