Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì Vật lý 7

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ?

A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

C. Hiện tượng tán sắc.

D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Hay nhất

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR

Hiện tượng khúc xạánh sáng là khi ánh sáng truyền từ chất này sang chất khác, nó sẽ truyền thẳng đi mà không có sự thay đổi hướng khi nó trực giao với ranh giới giữa hai chất [tức là vuông góc, góc tới 90 độ]góc tạo ra sau khi khúc xạ là một đặc trưng rất chính xác của chất liệu tạo ra hiệu ứng khúc xạ.

Định luật truyền thẳng ánh sáng là trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Định luật phản xạ ánh sáng là tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới ;góc phản xạ bằng góc tới.



Hay nhất

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng anh sáng trên đường truyền gặp mặt phản xạ nén bị hất ngược trở lai môi trường truyền cũ

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

1. Gương phẳng

- Hình ảnh quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương.

- Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như: tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,…

2. Định luật phản xạ ánh sáng

Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Các tia và góc trong hiện tượng phản xạ toàn phần: 

$SI$ - tia tới

\[IR\] - tia phản xạ

$IN$ - pháp tuyến

$\widehat{SIN}=i$: góc tới

$\widehat{NIR}=i'$: góc phản xạ

Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+ Góc phản xạ bằng góc tới $\left[ i=i' \right]$

Sơ đồ tư duy về định luật phản xạ ánh sáng - Vật lí 7

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4 [có đáp án]: Định luật phản xạ ánh sáng

Bài giảng: Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Cô Phạm Thị Hằng [Giáo viên VietJack]

    - Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn, bóng, có thể soi hình của các vật.

    - Hình của một vật quan sát được trong gương phẳng gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

Quảng cáo

    a] Hiện tượng phản xạ ánh sáng

    Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp một bề mặt nhẵn bóng.

    b] Định luật phản xạ ánh sáng

    Nội dung định luật:

    - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

    - Góc phản xạ bằng góc tới.

    I: Điểm tới

    NN’: Pháp tuyến

    SI: Tia tới

    IR: Tia phản xạ

Quảng cáo

    a] Cách vẽ tia phản xạ khi biết tia tới

    Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta suy ra được tia phản xạ đối xứng với tia tới qua gương phẳng. Vì vậy để vẽ tia phản xạ khi biết tia tới ta thực hiện các bước như sau:

    - Vẽ pháp tuyến NN’ vuông góc với gương tại điểm tới I

    - Lấy một điểm A bất kì trên tia tới SI

    - Kẻ đoạn thẳng AA’ vuông góc với pháp tuyến NN’ tại H sao cho AH = HA’

    - Vẽ tia IA’. Tia IA’ chính là tia phản xạ cần vẽ.

    b] Cách tính góc phản xạ, góc tới

    Dựa vào giả thiết của đề bài ta xác định được góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ, từ đó ta tính được góc phản xạ và góc tới.

Quảng cáo

    Ví dụ: Cho góc hợp bởi tia tới và gương [góc α]. Tính góc tới i và góc phản xạ i’.

    Từ hình vẽ ta có: i + α = 900

    ⇒ i' + β = 900

    Mà i’ = i ⇒ α = β

    ⇒ i' = i = 900 - α

    * Lưu ý:

    - Nếu tia tới vuông góc với mặt phẳng gương tức

    i’ = i = 00 suy ra α = β = 900 thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới nhưng có chiều ngược lại.

    - Nếu tia tới trùng với mặt phẳng gương tức i’ = i = 900 suy ra α = β = 900 thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới và cùng chiều với tia tới.

    - Xác định điểm tới I: Tia tới và tia phản xạ cắt nhau tại I.

    - Xác định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: i + i’

    - Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đường phân giác NIN’ của góc i + i’. NN’ chính là pháp tuyến.

    - Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với pháp tuyến. Đường thẳng đó chính là vị trí để đặt gương phẳng

    Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng và điều kiện của đề bài ta tìm các cặp góc bằng nhau, sau đó tìm mối quan hệ giữa các góc có liên quan, rồi suy ra góc quay của tia tới, tia phản xạ hoặc của gương.

Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề