Kể từ ngày 4/10/2022 đến bây giờ là bao nhiêu ngày

Xem lịch âm hôm nay ngày 4/10. Theo dõi âm lịch hôm nay chính xác nhất, thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2021 nhanh nhất và chính xác nhất trên báo TGVN.

Độc giả có thể xem lại Lịch âm của những ngày trước đó tại đây.

Lưu ý: Các thông tin bài viết mang tính tham khảo và chiêm nghiệm.

Thông tin chung về Lịch âm hôm nay ngày 4/10

Dương lịch: Ngày 4 tháng 10 năm 2021 [thứ Hai].

Âm lịch: Ngày 28 tháng 8 năm 2021 - Tức Ngày Ất Dậu, Tháng Đinh Dậu, Năm Tân Sửu

Nhằm ngày: Ngọc Đường Hoàng Đạo

Giờ hoàng đạo trong ngày: Tý [23h-1h], Dần [3h-5h], Mão [5h-7h], Ngọ [11h-13h], Mùi [13h-15h], Dậu [17h-19h]

Giờ hắc đạo trong ngày: Sửu [1h-3h], Thìn [7h-9h], Tỵ [9h-11h], Thân [15h-17h], Tuất [19h-21h], Hợi [21h-23h]

Tiết Khí: Thu Phân

Tuổi xung - hợp:Tuổi hợp ngày: Lục hợp: Thìn. Tam hợp: Tị, Sửu

Tuổi xung ngày: Tân Sửu, Tân Mùi, Đinh Mão, Kỷ Mão

Tuổi xung tháng: Quý Mão, Quý Tị, Quý Dậu, Quý Hợi, Ất Mão

Xem Ngày Giờ Tốt Xấu Hôm Nay Âm Lịch Ngày 4/10/2021

Giờ xuất hành hôm nay lịch âm ngày 4/10/2021

23h - 1h & 11h - 13h: Rất tốt lành, đi thường gặp may mắn. Buôn bán có lời, phụ nữ báo tin vui mừng, người đi sắp về nhà, mọi việc đều hòa hợp, có bệnh cầu tài sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khỏe.

1h - 3h & 13h - 15h: Cầu tài không có lợi hay bị trái ý, ra đi gặp hạn, việc quan phải đòn, gặp ma quỷ cúng lễ mới an.

3h - 5h & 15h - 17h: Mọi việc đều tốt, cầu tài đi hướng Tây, Nam. Nhà cửa yên lành, người xuất hành đều bình yên.

5h - 7h & 17h - 19h: Vui sắp tới. Cầu tài đi hướng Nam, đi việc quan nhiều may mắn. Người xuất hành đều bình yên. Chăn nuôi đều thuận lợi, người đi có tin vui về.

7h - 9h & 19h - 21h: Nghiệp khó thành, cầu tài mờ mịt, kiện cáo nên hoãn lại. Người đi chưa có tin về. Đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy, nên phòng ngừa cãi cọ, miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng việc gì cũng chắc chắn.

9h - 11h & 21h - 23h: Hay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải nên đề phòng, người đi nên hoãn lại, phòng người nguyền rủa, tránh lây bệnh.

Hợp - Xung

Tam hợp: Tỵ, Sửu

Lục hợp: Thìn

Tương hình: Dậu

Tương hại: Tuất

Ngày Thiên Tài - Nên xuất hành, cầu tài thắng lợi. Được người tốt giúp đỡ. Mọi việc đều thuận.

Sao tốt - Sao xấu của hôm nay âm lịch ngày 4/10/2021

Sao tốt

Thiên thành*: Tốt mọi việc

Ích hậu: Tốt mọi việc, nhất là giá thú

Ngọc đường*: Tốt mọi việc

Quan nhật: Tốt mọi việc

Nguyệt đức hợp*: Tốt mọi việc, chỉ kỵ tố tụng

Trực tinh: Tốt mọi việc, có thể giải được các sao xấu trừ Kim thần sát

Sao xấu

Thiên ngục: Xấu mọi việc

Thiên hoả: Xấu về lợp nhà

Tiểu hồng sa: Xấu mọi việc

Thổ phủ: Kỵ xây dựng, động thổ

Nguyệt hình: Xấu mọi việc

Nguyệt kiến chuyển sát: Kỵ động thổ

Phủ đầu dát: Kỵ khởi tạo

Trùng phục: Kỵ giá thú, an táng

Cửu thổ quỷ: Xấu về động thổ, khởi tạo, thượng quan, xuất hành, giao dịch. Nhưng chỉ xấu khi gặp 4 ngày trực Kiến, phá, bình, thu. Còn gặp sao tốt thì không kỵ

Việc NÊN - KHÔNG NÊN làm hôm nay âm lịch ngày 4/10/2021

Nên: Cúng tế, giải trừ.

Không nên: Chữa bệnh, động thổ, sửa kho, san đường, sửa tường, dỡ nhà, đào đất.

Xuất hành:

Xuất hành hôm nay âm lịch ngày 4/10/2021

Ngày xuất hành: Là ngày Thiên Tài - Nên xuất hành, cầu tài thắng lợi. Được người tốt giúp đỡ. Mọi việc đều thuận.

Hướng xuất hành: Đi theo hướng Đông Nam để đón Tài thần, hướng Tây Bắc để đón Hỷ thần. Không nên xuất hành hướng Tây Bắc vì gặp Hạc thần.

>>> Thông tin bài viết mang tính tham khảo và chiêm nghiệm.

Tình hình dịch bệnh COVID-19 ngày 4/10  

Hà Nội [TTXVN 4/10]--


  Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 27/9 [giờ Việt Nam], toàn thế giới ghi nhận 235,84 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 4,81 triệu người không thể qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục hiện đã lên tới 212,75 triệu người. Châu Á là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của dịch COVID-19 với 76,32 triệu ca nhiễm, tiếp đến là châu Âu với 59,44 triệu ca nhiễm. Bắc Mỹ ghi nhận 53,53 triệu ca nhiễm, Nam Mỹ là 37,87 triệu ca nhiễm, tiếp đến là châu Phi [8,41 triệu ca nhiễm] và châu Đại Dương [238.851 ca nhiễm].
Tình hình dịch bệnh tại châu Á đã có những dấu hiệu cải thiện, đặc biệt tại các nước như Nhật Bản và Indonesia. Nhiều nước cũng đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp hạn chế khi tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh được cải thiện với mục tiêu sống chung an toàn với COVID-19. Trong 24 giờ qua, Ấn Độ, Iran, Philippines, Thái Lan vẫn là những nước ghi nhận số ca nhiễm mới cao nhất khu vực này, dao động từ khoảng 10.000 đến 20.000 ca. 
Ngày 4/10, Indonesia đã ghi nhận số ca mắc COVID-19 thấp kỷ lục với chỉ 922 ca trong 24 giờ qua. Đây là lần đầu tiên kể từ ngày 11/6/2020, số ca xét nghiệm dương tính tại quốc gia Đông Nam Á này xuống dưới ngưỡng 1.000 ca/ngày. Tỷ lệ xét nghiệm dương tính trong ngày chỉ ở mức 0,006%, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh hơn 30% vào giữa tháng 7 vừa qua.
  Đến nay, quốc gia đông dân thứ tư thế giới này đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho hơn 147 triệu người, trong đó 94,2 triệu người được tiêm mũi một và 53 triệu người được tiêm đầy đủ hai mũi.
      Cùng ngày, thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã ghi nhận 87 ca mắc COVID-19 mới. Đây là ngày đầu tiên kể từ tháng 11/2020, Tokyo ghi nhận số ca mắc mới dưới 100 ca/ngày. Theo báo cáo, số các ca mắc mới trung bình trong 7 ngày qua tại Tokyo ở mức 196,7 ca/ngày. 
Tại Malaysia, từ ngày 4/10, khoảng 143.000 học sinh trên toàn quốc, ngoại trừ các bang Kedah và Johor, đã quay trở lại trường học sau khoảng 6 tháng gián đoạn học tập hoặc học trực tuyến do tác động của đại dịch COVID-19. Bộ trưởng Giáo dục Malaysia, Tiến sĩ Radzi Jidin, cho biết việc đưa học sinh trở lại trường cũng là để hệ thống giáo dục hoạt động trở lại. Về phía phụ huynh, bên cạnh những phản ứng tích cực cũng có một số ý kiến cho rằng hiện chưa phải là thời điểm thích hợp để học sinh trở lại trường học. Tuy nhiên, theo ông Radzi, phụ huynh có quyền lựa chọn cho con đi học trực tiếp hoặc để các em ở nhà học trực tuyến nhưng cần thông báo trước cho nhà trường.
   Trong Chương trình Tiêm chủng quốc gia ngừa COVID-19 cho thanh thiếu niên, giới chức y tế Malaysia đặt mục tiêu đến tháng 11 tới sẽ tiêm ít nhất một mũi cho 60% thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 12-17 và tiêm đầy đủ cho 80% số này trước khi đến mùa tựu trường năm học mới 2022-2023.
  Tại Hàn Quốc, ngày 4/10, giới chức cảng Incheon thông báo sẽ dỡ bỏ lệnh cấm nhập cảnh đối với tàu du lịch quốc tế từ tháng 3/2022, hơn hai năm sau khi lệnh trên được áp đặt đối với tàu du lịch. Chính phủ Hàn Quốc áp đặt lệnh cấm nhập cảnh đối với các tàu hạng sang vào tháng 2/2020 nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 sau khi phát hiện 130 ca bệnh trên một tàu du lịch được cách ly ngoài khơi bờ biển Nhật Bản gần thành phố Yokohama.
Tại châu Âu, Nga đang là điểm nóng của dịch COVID-19. Ngày 4/10, nước này ghi nhận 25.781 ca mắc mới - cao nhất kể từ ngày 2/1/2021. Hiện giới chức Nga đã hối thúc người dân nước này đi tiêm chủng, khẳng định đây là biện pháp duy nhất để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Một số địa phương có kế hoạch ban hành quy định yêu cầu người tới các khu vực công cộng cần trình chứng nhận đã tiêm chủng, hoặc kết quả xét nghiệm âm tính và bằng chứng đã miễn dịch COVID-19. 
   Tại Đức, nhiều bang bắt đầu nới lỏng các biện pháp hạn chế, trong đó có quy định đeo khẩu trang tại trường học để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Tuy nhiên, Bộ trưởng Giáo dục liên bang Anja Karliczek khuyến cáo nếu dỡ bỏ hoàn toàn các quy định về bắt buộc đeo khẩu trang, các trường cần đảm bảo tiếp tục thực hiện các xét nghiệm COVID-19 và thậm chí là tăng tần suất xét nghiệm nhằm đề phòng nguy cơ bùng phát dịch bệnh tại môi trường có nhiều rủi ro này./.

  Lan Phương

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Y tế sớm ban hành Thông tư quy định về giá dịch vụ xét nghiệm [Ảnh: chinhphu.vn]

Kể từ ngày 14/10/2021 đến nay, toàn tỉnh phát hiện 453 ca mắc COVID-19. Trong đó: Thành phố Việt Trì 281 ca [tại 19 xã, phường]; thị xã Phú Thọ 11 ca [tại 2 xã]; huyện Lâm Thao 95 ca [tại 10 xã, thị trấn]; Phù Ninh 60 ca [tại 8 xã, thị trấn]; Tam Nông 5 ca [tại 2 xã] và huyện Cẩm Khê 1 ca.

Đánh giá cấp độ dịch [theo Nghị quyết 128/NQ-CP, ngày 11/10/2021 của Chính phủ; Quyết định 4800/QĐ-BYT, ngày 12/10/2021 của Bộ Y tế]: Toàn tỉnh ở cấp độ 2 [số ca mắc mới xấp xỉ 7,46 ca/100.000 dân/tuần; 62,35% người dân từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất một liều vắc xin COVID-19].

Cấp huyện: Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, Tam Nông và Phù Ninh ở cấp độ 2; các huyện còn lại ở cấp độ 1.

Cấp xã: Toàn tỉnh có 1 xã ở cấp độ 4 [Chu Hóa - thành phố Việt Trì]; 5 xã, thị trấn ở cấp độ 3 [phường Thọ Sơn, Vân Cơ - thành phố Việt Trì; thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Kiên, Thạch Sơn - Lâm Thao]; 26 xã ở cấp độ 2 và các xã/phường/thị trấn còn lại ở cấp độ 1.

Tình hình dịch COVID-19 trên cả nước

Theo Bản tin của Bộ Y tế, tính từ 17 giờ ngày 25/10 đến 17 giờ ngày 26/10/2021, Việt Nam ghi nhận 3.595 ca nhiễm mới, trong đó 3 ca nhập cảnh và 3.592 ca ghi nhận trong nước [giảm 28 ca so với ngày trước đó] tại 49 tỉnh, thành phố [có 1.431 ca trong cộng đồng].

Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Thành phố Hồ Chí Minh [783], Bình Dương [528], Đồng Nai [481], An Giang [290], Đắk Lắk [162], Tiền Giang [121], Tây Ninh [120], Kiên Giang [118], Trà Vinh [108], Bạc Liêu [106], Long An [66], Nghệ An [59], Cần Thơ [57], Thanh Hóa [50], Gia Lai [46], Khánh Hòa [45], Bình Thuận [40], Bà Rịa - Vũng Tàu [33], Phú Thọ [33], Cà Mau [32], Quảng Nam [28], Hà Giang [28], Hậu Giang [27], Nam Định [26], Bình Định [23], Bình Phước [23], Bến Tre [19], Vĩnh Long [18], Hà Nội [18], Đồng Tháp [17], Thừa Thiên Huế [12], Ninh Thuận [11], Hà Nam [11], Hưng Yên [8], Quảng Ngãi [8], Đắk Nông [7], Lâm Đồng [6], Sơn La [4], Quảng Bình [3], Đà Nẵng [2], Phú Yên [2], Vĩnh Phúc [2], Kon Tum [2], Bắc Giang [2], Lai Châu [2], Tuyên Quang [2], Bắc Ninh [1], Lạng Sơn [1], Hải Dương [1].

Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 896.174 ca nhiễm. Đợt dịch thứ 4 [từ ngày 27/4/2021 đến nay], số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 891.389 ca, trong đó có 807.473 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

Sớm ban hành Thông tư quy định về giá dịch vụ xét nghiệm

Ngày 26/10/2021, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 280/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại cuộc họp về giá vật tư, dịch vụ y tế.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư mua sắm trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế được triển khai kịp thời, đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục cấp phép nhập khẩu, cấp giấy đăng ký lưu hành theo đúng thẩm quyền và quy định. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thiết bị, vật tư, sinh phẩm xét nghiệm.

Chủ động lập kế hoạch và tổ chức mua sắm thiết bị xét nghiệm, sinh phẩm, vật tư y tế... theo đúng quy định pháp luật và yêu cầu, kịch bản chống dịch đã đề ra; không để bị thiếu, không để bị động.

Sớm ban hành Thông tư quy định về giá dịch vụ xét nghiệm, đáp ứng yêu cầu thực tế, phù hợp với pháp luật, bảo đảm công khai, minh bạch, dễ triển khai, áp dụng; phối hợp với Bộ Tài chính để thống nhất thực hiện các biện pháp phù hợp trong công tác chỉ đạo, quản lý điều hành giá trong lĩnh vực y tế.

Tháng 11 bắt đầu tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ em từ 16 - 17 tuổi

Ngày 26/10/2021, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì cuộc họp với các đơn vị liên quan về công tác tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em.

Theo đó, từ tháng 11/2021, chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em sẽ được tổ chức trên địa bàn toàn quốc với loại vắc xin Comirnaty do Pfizer-BioNTech của Hoa Kỳ sản xuất, đã được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo tiêm chủng cho trẻ em và đã được nhiều nước sử dụng. Đây là vắc xin đảm bảo an toàn cho trẻ em.

Tại cuộc họp, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long yêu cầu các đơn vị liên quan của Bộ và các địa phương chuẩn bị triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em theo độ tuổi đã hướng dẫn trong Văn bản 8688 ngày 14/10/2021 của Bộ Y tế, đảm bảo an toàn, khoa học, hiệu quả.

Việc tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 sẽ được thực hiện trước với trẻ em ở độ tuổi từ 16 - 17 tuổi, sau đó sẽ hạ thấp dần độ tuổi. Cha mẹ, người giám hộ cần ký phiếu đồng ý tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ.

Chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em được triển khai tương tự như chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 trong thời gian qua, với các điểm tiêm tại trạm y tế xã/phường, các trường học, các trung tâm y tế và các bệnh viện [đối với một số trẻ có bệnh nền, béo phì].

Việc tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em sẽ được tiến hành trước tại các địa phương đã trải qua đợt giãn cách xã hội, có tỉ lệ lây nhiễm SARS-CoV-2 cao; các địa phương có mật độ dân số đông, nguy cơ lây nhiễm cao.

Ngọc Kiên [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề