Khí amoniac là gì

Trong lĩnh vực phân bón, dệt may, xử lý nước thải,…. đều cần dùng đến hợp chất NH3. Hợp chất này khá phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp và hóa chất. Vậy NH3 là gì thì cùng tìm câu trả lời thông qua bài viết này .

NH3 là gì? Amoniac là gì?

NH3 là gì?

NH3 là hợp chất vô cơ và có tên gọi khác là Amoniac. Từ Amoniac bắt nguồn từ tiếng Pháp và được phiên dịch ra tiếng Việt là a-mô-ni-ắc. NH3 được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền. NH3 là gì?

Cấu tạo phân tử của NH3

Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh liên kết . Cộng hóa trị với 3 nguyên tử hidro ở đáy tam giác. Do nitơ có ba electron độc thân nên có thể tạo 3 liên kết cộng hóa trị trên với hidro .Ba liên kết N – H đều là liên kết cộng hóa trị có phân cực: Ở N có dư điện tích âm, ở các nguyên tử H có dư điện tích dương. NH3 là gì?

Tính chất của NH3

Amoniac [NH3] cũng như nhiều hóa chất khác đều mang trong mình tính chất hóa học và tính chất vật lý riêng biệt.

Tính chất vật lý của Amoniac [NH3]

  • Amoniac thường tồn tại ở dạng khí, không màu, có mùi hôi khó chịu. Nồng độ Amoniac lớn có thể gây chết người.
  • Amoniac có độ phân cực lớn do phân tử NH3 có cặp electron tự do và liên kết N–H bị phân cực. Do đó NH3 là chất dễ hóa lỏng.
  • Amoniac là dung môi hoà tan tốt: NH3 hoà tan các dung môi hữu cơ dễ hơn nước do có hằng số điện môi nhỏ hơn nước. Kim loại kiềm và các kim loại Ca, Sr, Ba có thể hòa tan trong NH3 lỏng tạo dung dịch xanh thẫm. NH3 là gì?

Bình khí NH3 – Amoniac

Tính chất hóa học Amoniac

  • Amoniac có tính khử.
  • Amoniac kém bền bởi nhiệt, nó có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao theo phản ứng hóa học.
  • Amoniac tác dụng với ion kim loại chuyển tiếp tạo ion phức.
  • Amoniac nguyên tử hidro trong Amoniac có thể bị thế bởi nguyên tử kim loại kiềm hoặc nhôm.
  • Amoniac tác dụng với dung dịch muối: Dung dịch Amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hidroxit kim loại khí tác dụng.
  • Amoniac tan trong nước.
  • Amoniac tác dụng với axit tạo thành muối amoni.

NH3 là axit hay bazơ?NH3 là gì?

Một trong những tính chất đặc trưng nhất của NH3 là tính bazơ, Amoniac được coi là một bazơ yếu. Nó kết hợp với axit để tạo thành muối. Amoniac khô hoàn toàn sẽ không kết hợp với hidroclorua khô hoàn toàn. NH3 là gì?

Các muối được tạo ra do tác dụng của Amoniac với axit được gọi là muối amoni. Tất cả các muối đều chứa ion amoni [NH4+]. Mặc dù Amoniac được biết đến là một bazơ yếu, nó cũng có thể hoạt động như một axit cực kỳ yếu. Nó là một chất proton và có khả năng hình thành amit [có chứa NH2 – ion]. NH3 là gì?

Ứng dụng của NH3

NH3 được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như ứng dụng trong công nghiệp dệt may, chế tạo hóa chất, thuốc tẩy,…

NH3 là gì? Úng dụng của khí NH3

Dưới đây sẽ là một vài ví dụ điển hình về ứng dụng của NH3:

  • Làm phân bón: NH3 làm phân bón giúp gia tăng năng suất của các loại cây trồng.
  • Dùng làm thuốc tẩy: NH3 trong nước được sử dụng làm chất tẩy rửa quần áo, làm sạch thủy tinh, đồ sứ và thép không gỉ,…
  • Trong ngành dệt may: NH3 được sử dụng để rửa tiền len.
  • Xử lý môi trường khí thải, chống khuẩn trong thực phẩm.
  • NH3 còn ứng dụng trong công nghiệp chế biến gỗ, ngành công nghiệp dầu khí và ngành công nghiệp khai thác mỏ. NH3 là gì?

Mùi Amoniac là mùi gì?NH3 là gì?

Amoniac [NH3] là chất hóa học tự nhiên trong không khí, như một hóa chất nhân tạo cần thiết cho cuộc sống và sản xuất. Ở nhiệt độ phòng, Amoniac là khí không màu, có mùi hăng khai . Và nhẹ hơn không khí, dễ dàng hòa tan trong nước. NH3 là gì?

Cách nhận biết Amoniac

Amoniac có tính bazơ nên dung dịch NH3 làm cho quỳ tím hóa xanh . Còn dung dịch phenolphtalein từ màu chuyển thành hồng. Do đó để phát hiện Amoniac, người ta dùng quỳ tím ẩm để nhận biết. NH3 là gì?

Amoniac có ở đâu?

Trong tự nhiên, Amoniac được sinh ra do quá trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ . Từ động vật, thực vật và tồn tại với một lượng khá nhỏ ở trong khí quyển. NH3 là gì?

Cung cáp Khí NH3

Những nơi thường có Amoniac bao gồm:

  • Amoniac và một số muối amoni có trong nước biển, sự phun trào của núi lửa.
  • Amoniac thường xuất hiện ở một số vùng khoáng có chứa soda.
  • Amoniac còn được sinh ra từ hoạt động bài tiết hàng ngày của động vật và con người qua đường nước tiểu.
  • Amoniac cũng được tạo ra từ các nhà máy sản xuất phân urê hoặc từ phản ứng hóa lỏng khí Nito.

Từ những thông tin trên đây mong rằng bạn hiểu rõ hơn và NH3 và trả lời cho thắc mắc NH3 là gì. Tuy có nhiều ứng dụng trong công nghiệp nhưng đối với đời sống hằng ngày thì hợp chất này khá độc hại. Vì thế, bạn nên hạn chế dùng các chế phẩm từ NH3. NH3 là gì?

Liên hệ với Công Ty TNHH Venmer Việt Nam để được tư vấn và báo giá cho nhu cầu sử dụng NH3 của quý khách hàng .
Liên hệ : Mr Hoàng 0906.050.421

Amoniac là hợp chất hóa học gì? Những tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của NH3 là gì trong sản xuất và đời sống con người. Hãy cùng thuvienkhoahoc tìm hiểu những điều thú vị về chất hóa học này nha.

Amoniac là gì?

Amoniac có công thức phân tử là NH3, hợp chất được cấu tạo từ ba nguyên tử hidro liên kết hóa học với một nguyên tử nitơ trung tâm, có nguồn gốc từ các nguồn tự nhiên cũng như tổng hợp công nghiệp.

NH3 là một loại khí không màu có mùi hăng mạnh, dễ tan trong nước và hóa lỏng. Ở trạng thái lỏng nó có thể được sử dụng làm chất làm lạnh.

Cấu trúc phân tử của NH3

Cấu trúc và thù hình của phân tử amoniac tạo thành từ các liên kết giữa lớp ngoài cùng hoặc hóa trị giữa các electron của nguyên tử nitơ và hydro. Liên kết giữa ba nguyên tử hydro và nguyên tử nitơ trung tâm là liên kết cộng hóa trị được đặc trưng bởi sự chia sẻ các electron hóa trị giữa các nguyên tử.

Nh3 có cấu trúc là hình chóp tam giác hoặc kim tự tháp.

Amoniac[NH3] là gì

Tính chất vật lý của khí NH3

  • Trong điều kiện chuẩn khí NH3 là chất khí không màu, có mùi hăng và dễ hóa lỏng
  • Khối lượng phân tử tương đối: 17.031 g/mol
  • Mật độ amoniac trong điều kiện tiêu chuẩn là 0,771g / L
  • Điểm nóng chảy: -77,7 oC
  • Điểm sôi: -33,5 oC
  • Độ hòa tan: dễ dàng hòa tan trong nước [1: 700]
  • Mật độ tương đối trong nước: 0,82 [-79 ℃]
  • Mật độ tương đối trong không khí: 0,5971

Tính chất hóa học của NH3

NH3 có tính bazơ yếu

Vì có tính bazơ nên khí amoniac làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh và có đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch kiềm nên nó có thể tác dụng với axit, kim loại, muối…

* NH3 tác dụng với axit

NH3 tác dụng với axit nhưng sản phẩm thu được thường là muối amoni axit tương ứng và nước.

Ví dụ:

  • H2SO4 + 2NH3 → [NH4]2SO4
  • NH3 + HCl → NH4Cl
  • HNO3 + 3NH3 → 2NH4NO + H2O

* NH3 tác dụng với oxit axit

Khí NH3 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit axit hoạt động mạnh và yếu.

Ví dụ NH3 tác dụng với oxit axit:

  • NH3 + CuO  -> Cu + H2O + N2
  • 2NH3 + 2CrO3  →  3H2O  +  N2  + Cr2O3

* NH3 tác dụng với muối

Khí amoniac tác dụng với muối để tạo thành bazơ mới và muối mới với chất xúc tác thường là nước.

Ví dụ nh3 + muối

  • NH3 + H2O + CuSO4 → [NH4]2SO4 + Cu[OH]2 ↓
  • 2NH3 + AlCl3  + 2 H2O  ->  Al[OH]3 + 2NH4Cl

NH3 tác dụng với phi kim [ Phản ứng oxy hóa]

Vì phân tử nitơ là chất oxy hóa nên NH3 có tính khử mạnh khi tác dụng với nhóm halogen như clo và oxy.

Ví dụ: NH3 + phi kim

  • 2NH3 + 3Cl2  ->  N2 + 6HCl [ đk là nhiệt độ cao]
  • 8NH3 + 3Cl2   ->  N2 + 6NH4Cl
  • 4NH3 + 5O2 → 6H2O + 4NO [ điều kiện 800°C]
  • 4NH3 + 7O2 → 4NO2 + 6H2O
  • 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O [ điều kiện 500°C]

Amoniac tác dụng với kim loại

Có thể tác dụng với nhóm kim loại kiềm và nhôm.

2NH3 + 2Na →  2NaNH2 + H2 [350 °C]

2K + 2NH3 → H2 + 2KNH2 [khí]

2NH3 + 2Al → 2AlN + 3H2

Cách điều chế khí amoniac

Có 2 cách chính để điều chế khí NH3 là điều chế trong phòng thí nghiệm và sản xuất công nghiệp với số lượng lớn.

Điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm

Có 2 cách để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm gồm:

Cách 1: Sử dụng muối amoni tác dụng với dung dịch natri hiđroxit

  • PTPU: NH4Cl + NaOH -> NaCl + H2O + NH3.

Cách 2: Nhiệt phân muối amoni

Điều chế NH3 trong công nghiệp

Vì được sản xuất với số lượng lớn nên trong công nghiệp NH3 được điều chế bằng cách tổng hợp 2 khí N2 và H2.

Ứng dụng của khí NH3

Nó được sử dụng nhiều trong ngành sản xuất phân bón, sản phẩm tẩy rửa và trong công nghiệp.

Sản xuất phân bón

Khoảng 90 phần trăm amoniac sản xuất được sử dụng trong phân bón, để giúp duy trì sản xuất lương thực cho hàng tỷ người trên thế giới.

Sản phẩm tẩy rửa, vệ sinh

Amoniac có thể được sử dụng để làm sạch nhiều bề như bồn tắm, bồn rửa và nhà vệ sinh đến mặt bàn và nhà bếp và gạch. Amoniac cũng có hiệu quả trong việc làm sạch vết bẩn từ mỡ động vật hoặc dầu thực vật, chẳng hạn như dầu mỡ nấu ăn và vết rượu vang. Bởi vì amoniac bay hơi nhanh, nó thường được sử dụng trong các dung dịch lau kính để giúp tránh vệt.

Sử dụng trong công nghiệp

Khi được sử dụng làm khí làm lạnh và trong các thiết bị điều hòa không khí, amoniac có thể hấp thụ một lượng nhiệt đáng kể từ môi trường xung quanh.

Amoniac có thể được sử dụng để làm sạch nguồn cung cấp nước và là nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhựa, chất nổ, vải, thuốc trừ sâu và thuốc nhuộm.

Được sử dụng trong xử lý chất thải và nước thải, kho lạnh, cao su, bột giấy và các ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống như một chất ổn định, trung hòa và là nguồn nitơ. Nó cũng được sử dụng trong sản xuất dược phẩm.

NH3 nguy hiểm thế nào và lưu ý khi sử dụng

NH3 là một chất độc nguy hiểm

Khí amoniac đậm đặc cực kì có hại đối với sức khỏe con người. Như một số trường hợp:

  • Hít phải: Gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp. Tồi tệ hơn sẽ làm phá hủy đường thở dẫn đến suy hô hấp
  • Tiếp xúc trực tiếp: gây bỏng nặng trên da, mắt, họng, phổi. Có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc thậm chí bị tử vong.
  • Nuốt phải: nuốt phải amoniac đậm đặc có thể bỏng ở miệng, cổ họng và dạ dày, đau dạ dày nghiêm trọng, gây nôn.

Cách xử trí khi ngộ độc Amoniac

Nếu không may bị tiếp xúc trực tiếp với NH3, ngay lập tức phải sơ cứu thật nhanh cho nạn nhân bằng các biện pháp sau:

  • Hít phải khí amoniac, di chuyển nạn nhân đến nơi thoáng khí, tháo bỏ quần áo bị dính amoniac.
  • Súc miệng với nước sạch trong trường hợp nuốt phải amoniac, uống 1-2 cốc sữa ngay sau đó.
  • Nếu dung dịch amoniac bị dính trên da thì phải lau rửa da, rửa mặt thật kĩ với nước sạch.
  • Sau cùng, hãy đưa nạn đến trạm y tế hoặc bệnh viện để cứu chữa kịp thời.

Cách bảo quản và vận chuyển NH3 đúng cách

Lưu ý khi bảo quản NH3

  • Bảo quản NH3 trong các bồn lỏng hoặc bình chứa chất lượng
  • Không đổ NH3 lỏng đầy quá 80% thể tích thiết bị chứa đựng.
  • Lưu trữ NH3 trong thùng kín, đặt tại những nơi khô ráo, thoáng mát, và cách xa nơi có thể gây cháy. Tránh nhiệt, độ ẩm và tránh xa các vật tương khắc.

Lưu ý khi vận chuyển NH3

  • Dung dịch amonia, hoặc amonia lỏng thì nên chứa trong bồn lỏng và vận chuyển bằng xe ô tô hoặc bình chứa.
  • Phương tiện vận chuyển cần phải có mái che, thành xe chắc chắn.
  • Không vận chuyện NH3 cùng các vật liệu dễ cháy, tránh có người trên xe chở. Bình chứa được xếp ở tư thế đứng một lượt, giữa các bình phải có đệm lót.
  • Khi tháo dỡ, sắp xếp cần nhẹ tay

Vừa rồi, Thư viện khoa học đã cung cấp cho bạn toàn bộ những kiến thức tổng quát nhất về khí amoniac – NH3 bao gồm cấu trúc, tính chất, cách thức điều chế… Một lần nữa, chúc bạn học tập tốt.

Video liên quan

Chủ Đề