Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ

Độ khó: Thông hiểu

Nhỏ một giọt quì tím vào dd NaOH, dd có màu xanh. Nhỏ từ từ dd HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì:

Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.        

Màu xanh vẫn không thay đổi.   

Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là

A. Quỳ chuyển đỏ

B. Quỳ chuyển xanh

C. Quỳ chuyển đen

D. Quỳ không chuyển màu

Chọn B

Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric

    A. Al, Cu, Zn, Fe

    B. Al, Fe, Mg, Ag

    C. Al, Fe, Mg, Cu

    D. Al, Fe, Mg, Zn

  • Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

    A. Fe[OH]3, BaCl2, CuO, HNO3

    B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

    C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3

    D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2

Câu hỏi:Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A.NaCl.

B.Na2SO4.

C.NaOH.

D.NaNO3.

Lời giải:

Đáp án đúng:C.NaOH

Giải thích:

NaOH là một bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về bazơ qua nội dung bài viết dưới đây nhé.

A. Bazơ

I. Định nghĩa về BAZƠ là gì?

Bazơlà hợp chất hóa học mà phân tử của nó bao gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit [OH], trong đó hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit.

Ngoài ra, ta có thể hình dung bazơ chính là chất mà khi hòa tan trong nước sẽ tạo thành dung dịch có pH lớn.

Công thức của BAZƠ là gì?

Bazơ có công thức hóa học tổng quát sau đây:

M[OH]n

Trong đó:

+ M là môt kim loại

+ n là Hóa trị của kim loại.

- Ví dụ :

+ CTHH của bazơ Natrihidroxit là NaOH

+ CTHH của bazơ Sắt [III] hidroxit là H2CO3

+ CTHH của bazơ kali hidroxit là KOH

II. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính bazơ thành2 loại:

- Bazơtan được trong nướctạo thành dung dịch bazơ [gọi là kiềm]:

NaOH, KOH, Ba[OH]2, Ca[OH]2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr[OH]2.

- Những bazơkhông tan trong nước:

Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Al[OH]3…

III. Tính chất hóa học của bazơ

1] Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2] Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2→ Na2SO3+ H2O

3Ca[OH]2+ P2O5→ Ca3[PO4]2↓ + 3H2O

3] Bazơ [tan và không tan] tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

Cu[OH]2+ 2HNO3→ Cu[NO3]2+ H2O

4] Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4→ Na2SO4+ Cu[OH]2↓

5] Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu[OH] →t0CuO + H2O

2Fe[OH]3 →t0Fe2O3+ 3H2O

B. NATRI HIĐROXIT [NaOH]

I. Tính chất vật lí

– Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.

II. Tính chất hóa học

Natri hiđroxit có đầy đủ tính chất của một bazơ tan [kiềm].

1. Làm đổi màu chất chỉ thị.

Dung dịch NaOH làm đổi màu qùy tím thành xanh, dung dịch phenolphatalein không màu thành màu đỏ.

2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước [phản ứng trung hòa]

Thí dụ:NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ H2O

3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

Thí dụ:2NaOH + CO2→ Na2CO3+ H2O

2NaOH + SO2→ Na2SO3+ H2O

[khi NaOH tác dụng vớiCO2, SO2còn có thể tạo ra muối axit NaHCO3, NaHSO3]

4. Tác dụng với dung dịch muối.

Thí dụ:2 NaOH + CuSO4→ Na2SO4+ Cu[OH]2↓

III. Ứng dụng

Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất. Nó được dùng trong:

-Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.

- Sản xuất giấy, tơ nhân tạo, trong chế biến dầu mỏ.

- Sản xuất nhôm [làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất].

IV. Sản xuất Natri hiđroxit

Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa. Thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực dương.

2NaCl + 2H2O→2NaOH + H2+ Cl2

Có những bazơ sau: NaOH, Cu[OH]2, Ba[OH]2, Al[OH]3, Fe[OH]2.

Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Nhiệt phân sắt [III] hiđroxit thu được sản phẩm là:

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

Có những bazơ: NaOH, Al[OH]3, Zn[OH]2, KOH. Nhóm bazơ làm quỳ hóa xanh là:

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • RinnerSama
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 21/10/2019

  • Cảm ơn 2


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 9 - TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề