Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Chọn đáp án C.


Phát biểu A sai: ADN cũng có khả năng bị đột biến.


Phát biểu B sai: phân tử mARN ở dạng mạch đơn, thẳng nên không có liên kết hidro.


Phát biểu C đúng: ADN có thể được sử dụng làm khuôn cho quá trình nhân đôi hoặc phiên mã, ARN có thể được sử dụng để tổng hợp mạch mới trong quá trình phiên mã ngược.


Phát biển D sai: axit nucleic có trong nhân tế bào và cả trong tế bào chất

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi nói về cấu trúc của axit nucleic? (1). Hai chuỗi polynucleotit của ADN luôn xoắn song song cùng chiều. (2). Đơn phân A, G, X của ADN hoàn toàn giống đơn phân A, G, X của ARN. (3). Tất cả các loại ARN đều có cấu trúc mạch đơn. (4). Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của ADN, tARN, mARN.

A.1.

B.2.

C.3.

D.4.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Đáp án: A (phát biểu 1, 2, 4 sai)

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Sinh học 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản (chạc chữ Y) có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

  • Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hidro bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai.Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nucleotit loại adenin và 1617 nucleotit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là:

  • Gen A có chiều dài 2805 A0 và 2074 liên kết H. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết hiđrô thành gen a. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Aa nhân đôi 3 lần là bao nhiêu?

  • Đặc điểm nào dưới đây không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?

    (1) Có sự hình thành các đoạn okazaki.

    (2) Sử dụng 8 loại nuclêôtít làm nguyên liệu trong quá trình nhân đôi.

    (3) Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu tái bản.

    (4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

    (5) Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

    Phương án đúng là

  • Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

  • Mã di truyền nào sau đây không có tính thoái hóa

  • Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit:

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN- pôlimeraza có vai trò:

  • Một gen có chiều dài 0,51μm. Tổng số liên kết hiđrô của gen là 4050. Số nuclêôtit loại ađênin của gen là bao nhiêu?

  • Trong quá trình nhân đôi ADN để tổng hợp nên các mạch mới cần phải có đoạn ARN mồi. Vì

  • Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền?

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản (chạc chữ Y) có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

  • Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?

  • Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli chỉ có N14. Nuôi trong môi trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 ( lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14( lần thứ 3) để chúng nhân đôi 1 lần nữa. số phân tử ADN chỉ chứa N14 ; chỉ chứa N15 ; chứa cả N14 và N15 ở lần thứ 3 lần lượt là :

  • Khi các cặp alen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thì

  • Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
    ) vào môi trường nuôi chỉcó
    Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
    . Sau mộtthờigiannuôicấy, ngườita thulấytoànbộcácvi khuẩn, phámàngtếbàocủachúngvàthulấycácphântửADN (quátrìnhphámàngkhônglàmđứtgãyADN). TrongcácphântửADN này, loạiADN có
    Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
    chiếmtỉlệ6,25%. Sốlượngtếbàovi khuẩnbịphámànglà:

  • Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli chỉ chứa N14 trong môi trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau hai thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14 (lần thứ 3) đế chủng nhân đôi 1 lần nữa. Tính số tế bào chứa cả N14 và N15 ?

  • Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơdài

    Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
    . Trên mạch 1 của vùng này của gen, hiệu số tỉ lệ phần trăm giữa Ađênin và Timin bằng 200% số nucleotit của mạch. Ở mạch 2 tương ứng, số mucleotit loại A chiếm 15% số nucleotit của mạch và bằng một nửa số Guanin. Khi gen nhân đôi một lầnđã làm dứt và hình thành bao nhiêu liên kết hiđro giữa hai mạchđơn của gen?

  • Có 8 phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N14 thì sau 6 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con còn chứa N15?

  • Những nội dung nào sau đây là ĐÚNGkhi nói về sự tự nhân đôi của ADN ? (1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. (2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). (3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. (4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân

  • Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Số bộ ba mã hóa có Guanin (G) là:

  • Một cặp alen Aa có chiều dài đều bằng 6630 A0 nhân đôi 1 số lần bằng nhau đã tạo được 32 mạch polinucleotit. Tổng số nucleotit môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là:

  • Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G=120, X= 80, T=30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Biết rằng cứ 5 gói kẹo như nhau thì đếm được 45 viên. Hỏi muốn chia cho 30 em học sinh, mỗi em 6 viên thì phải mua bao nhiêu gói kẹo loại đó?

  • Khi thực hiện một phép tính lẽ ra phải nhân số A với 9, một học sinh lại đem chia số A cho 9 và được kết quả là 95. Kết quả của phép tính cần thực hiện là:

  • Khi thực hiện một phép tính lẽ ra phải nhân số A với 8, một học sinh lại đem chia số A cho 8 và được kết quả là 81. Kết quả của phép tính cần thực hiện là:

  • Khi thực hiện một phép tính lẽ ra phải nhân số A với 7, một học sinh lại đem chia số A cho 7 và được kết quả là 45 dư 2. Kết quả của phép tính cần thực hiện là:

  • Trong dãy số: 51; 64; 9; 918; 461; 288, số lớn nhất gấp mấy lần số bé nhất?

  • Cho dãy số: 7; 21; 63; 189; 567; 1701; 5103.
    Trong dãy số này, tính từ trái qua phải, số hạng đứng sau gấp mấy lần số hạng đứng liền trước?

  • An có 10 000 đồng, An mua 2 gói kẹo mỗi gói giá 2000 đồng và 3 cái kẹo mút mỗi cái giá 1500 đồng. Hỏi An còn lại bao nhiêu tiền?

  • An mua 3 cái kẹo mút với giá 1500 đồng một cái và mua thêm 2 gói kẹo với giá 2500 một gói. Hỏi An đã mua hết bao nhiêu tiền?

  • Ta có thể đổi tờ giấy bạc mệnh giá 5000 được bao nhiêu tờ giấy bạc mệnh giá 1000 đồng?

    Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

  • Một cửa hàng hoa quả có 9 thùng cam. Sau khi bán đi 125kg cam thì còn lại 4 thùng cam. Hỏi ban đầu cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam cam? (khối lượng cam trong mỗi thùng cam là bằng nhau)