Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 25: Máu và hệ tuần hoàn

Hay nhất

- Cóbaloại mạch máuchính:
+Độngmạchmangmáuđi từ trái tim;
+Các maomạch[Capillary] giúp việc trao đổi nước và các chất giữamáuvà các mô;
+ Các tĩnhmạchmangmáutừ các maomạchtrở về tim.

- Thành động mạch dày nhất, thành mao mạch mỏng nhất, vì:
+ Thành động mạch có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn;
+ Thành mao mạch mỏng, chỉ gồm một lớpbiểu bì

Chúc bạn luôn luôn học giỏi,vui vẻ, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống nhé! ^^

From: Richkid-H2O-

Ngày soạn: 16/02/2017BÀI 25. MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN [3T]I. Mục tiêu [TLHDH]II. Chuẩn bị:1. GV: - Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.2. HS: - Nghiên cứu trước bài mớiIII. Tiến trình bài họcNgày 23/02/2017Tiết 83.HoạtThay đổi hình thức,độngbổ sung nội dungA. Hoạt * Hoạt động tập thể:động- Chơi trò chơi thi kể tên các bộ phậnkhởicủa hệ tuần hoàn.động- Trả lời câu hỏi:? Nêu chức năng của hệ tuần hoàn? Đểthực hiện được chức năng đó thì hệtuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp vớichức năng như thế nào?* Đặt vấn đề vào bài mới.B. Hoạt * Hoạt động cá nhân:động- Quan sát, đọc thông tin và hoànhìnhthành BT hình 25.1thành* Hoạt động nhóm:kiến- Trao đổi hoàn thiện BT bảng 25.1thức- Trả lời câu hỏi bên dưới.1. Máu- Trình bày trước lớp, so sánh với đápán và tự đánh giá.2. Tim,* Hoạt động cá nhân:mạch- Vẽ và chú thích các bộ phận của timmáu vàtheo trí tưởng tượng của mình.các vòng - Quan sát hình 25.2; 25.3 và điền từtuầnvề cấu tạo của tim.hoàn- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiếncác bạn khác và nhận xét của GV đểhoàn thiện vào vở.* Hoạt động nhóm:- Thảo luận BT hình 25.4, bảng 25.2và câu hỏi dưới bảng.- Báo cáo kết quả trước lớp.- Tổng kết nội dung và hoàn thiện vàovở.Nội dung- Có thể HS nêu được:Tim, động mạch, tĩnh mạch,máu…Chức năng của hệ tuần hoàn làdẫn máu đi nuôi cơ thể.- Điền được: 1-huyết tương;2-bạch cầu; 3-hồng cầu; 4- tiểucầu- Chức năng của các phần cótrong thông tin.- chỉ ra được: tim gồm: tâm nhĩphải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải,tâm thất trái, van 2 lá, van 3 lá,van động mạch phổi.- Nêu được: các loại mạch máugồm động mạch có thành dàynhất để dẫn máu đi ra khỏi tim,tĩnh mạch có thành mỏng hơn đểdẫn máu trở về tim còn maomạch có thành mỏng nhất để cácchất có thể thấm qua thực hiệntrao đổi chất trong môi trườngtrong cơ thể.Ngày dạy: 02/04/2017Tiết 84.2. Tim,mạchmáu vàcác vòngtuầnhoàn3. Môitrườngtrong cơthể4. Vệsinh hệtuầnhoànTiết 85.C. HoạtđộngLuyệntập* Hoạt động nhóm:- Thảo luận BT bảng 25.3và trả lời các câu hỏi dướibảng.- Báo cáo kết quả trướclớp.- Tổng kết nội dung vàhoàn thiện vào vở.* Hoạt động cặp đôi:- Quan sát Hình 25.6 vàlàm BT điền từ.- Báo cáo kết quả trướclớp.- So sánh kết quả và tựđánh giá.* Hoạt động nhóm:- Thảo luận BT hình 25.7về thuốc hạ huyết áp.- Kể tên một số tác nhângây hại cho hệ tim mạchvà đề xuất các biện phápbảo vệ hệ tuần hoàn,luyện tập tim mạch.- Báo cáo kết quả trướclớp.- Tổng kết nội dung vàhoàn thiện vào vở.- nhĩ trái co: máu bơm xuống thất trái- nhĩ phải co: máu bơm xuống thất phải- thất trái co: máu bơm vào động mạch chủ- thất phải co: máu bơm vào động mạch phổi.- Thất trái dày nhất, nhĩ phải mỏng nhất.- Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng: vòng tuầnhoàn phổi và vòng tuần hoàn cơ thể.1-máu; 2-môi trường trong; 3-hệ hô hấp; 4hệ bài tiết; 5- môi trường trong.- Thuốc hạ áp dùng cho người cao huyết áp,nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ngủ ít.- Liều dùng và cách dùng: ngày uống 3 lần,mỗi lần 3 viên, nên uống sau bữa ăn 30 phút.- Ngoài cao huyết áp, hệ tuần hoàn còn cócác bệnh như: huyết áp thấp, thiểu năng tuầnhoàn, dị tật tim, nhồi máu cơ tim, suy tim…- Một số tác nhân gây hại cho tim mạch: chếđộ ăn uống không cân đối, làm việc quá sức,ngủ không đủ giấc, sử dụng chất kích thích…- Cần ăn uống, làm việc và sinh hoạt khoahọc, không sử dụng chất kích thích, sống vuivẻ thoải mái, tập thể dục…Ngày dạy: 02/04/2017* Hoạt động cá nhân:- BT1: chú thích cho sơ đồ CTtim- BT2: xác định vị trí tim trênngực.- BT3: xác định động mạch vàtĩnh mạch trên cổ tay.* Hoạt động nhóm:- Thảo luận BT5- Báo cáo kết quả trước lớp.D. Hoạt * Hoạt động tập thể:động vận - Trả lời các câu hỏi trong SHDdụngB2: Tim nằm trong lồng ngực tráiB3: - Động mạch đập mạnh còn tĩnhmạch nổi bên ngoài, nhìn có màu xanh.B4: Nước không màu xuất hiện ở vếttrầy xước là nước mô.B5: - Nên:1,2,4,5,6,8,11,12- Không nên: còn lại- chảy máu mao mạch và tĩnh mạch thìcần băng vết thương còn chảy máuđộng mạch thì phải garo.- Hiến máu không có hại vì máu có thểtự sản sinh và cân bằng- Người hiến máu được phải khỏemạnh, không mắc các bệnh lây quađường máu.- Ngày toàn dân hiến máu nhân đạo:ngày 07/4E. Hoạtđộng tìmtòi mởrộng* Ghi nội dung về nhà:- Viết báo cáo theo hướng dẫntrong sách.- Nghiên cứu trước bài 25 “Máuvà hệ tuần hoàn”

1. Máu

Đọc thông tin, điền chú thích vào hình 25.1, hoàn thành bảng 25.1 và trả lời câu hỏi

a, Đọc thông tin

b, Chú thích vào hình 25.1

c, Hoàn thành bảng 25.1

Bảng 25.1. Các thành phần và chức năng của máu

Các thành phần của máu Chức năng

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

d, Trả lời câu hỏi vào vở

– Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có hồng cầu?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

– Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có bạch cầu?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

– Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có tiểu cầu?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Tim, mạch máu và các vòng tuần hoàn

a, Tim

– Vẽ và chú thích các bộ phận của tim theo lí tưởng của mình.

– Quan sát hình 25.2, 25.3 và điền vào chỗ chấm.

Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạp thành các ngăn tim [tâm nhĩ …………., tâm nhĩ trái, tâm thất trái và tâm thất ………..] và các van tim [van hai lá, van …………., van ………………]

b, Mạch máu

– Trả lời câu hỏi: có những loại mạch máu nào? Dự đoán xem trong các mạch máu kể trên, mạch máu nào sẽ có thành dày nhất, mỏng nhất? tại sao?

– Quan sát hình 25.4:

– Hoàn thành bảng 25.2

Bảng 25.2. Cấu tạo và chức năng của các mạch máu

Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu Chức năng

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

– Giải thích vì sao có sự khác biệt về cấu tạo giữa 3 loại mạch máu: động mạch. mao mạch, tĩnh mạch?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

c, Các vòng tuần hoàn

– Quan sát hình 25.5

– Hoàn thành bảng 25.3. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim

Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất trái co
Tâm thất phải co

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

– Trả lời câu hỏi

+ Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xme ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

+ Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn? Đó là những vòng tuần hoàn nào? Mô tả.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

3. Môi trường trong cơ thể

Điền các cụm từ gợi ý: môi trường trong, hệ hô hấp, hệ bài tiết, máu.

…………….., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu, ít tiểu cầu.

…………….. thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, …………………..,…………………….. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với  môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua …………………………

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

4. Vệ sinh hệ tuần hoàn

a, Đọc nhãn thuốc sau đây

– Thuốc hạ huyết áp dùng cho đối tượng nào? Liều và cách dùng thuốc?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

b, Hãy kể tên những bệnh thường gặp về hệ tim mạch.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

c, Kể tên những tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.

Nêu biện pháp rèn luyện và bảo vệ.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

1. Chú thích vào hình 25.8

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Thử dùng tay xách định vị trí của tim trên ngực mình. Có thể dùng ngón tay xác định điểm đập, nơi mỏm tim [đỉnh tim] chạm vào thành trước của lồng ngực.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

3. Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay mình và nêu các nhận biết chúng.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

4. Khi bị ngã trầy xước, ta thấy có một ít nước không màu chảy ra từ chỗ trầy xước đó. Vậy nước ấy là gì?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

5. Hãy đánh dấu x và cột Nên hay Không nên ứng với mỗi biện pháp được đưa ra trong bảng 25.4 nhằm tránh tác nhân có hại cho hệ tim mạch và rèn luyện hệ tim mạch.

Bảng 25.4. Các biện pháp vệ sinh hệ tuần hoàn

Biện pháp Nên Không nên
1. Ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, …..
2. Khắc phục những nguyên nhân lamfm tăng nhịp tim và huyết áp.
3. Sử dụng các chất có hại như thuốc lá, heerroin, rượu, …..
4. Lao động, học tập phù hợp.
5. Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ.
6. cần kiểm tra sức khỏe định kì
7. Thường xuyên nóng nổi, tức giận
8. Tập thể dục thể thao thường xuyên, vừa sức
9. Mặc quần áo, giày dép quá chật
10. ăn nhiều đồ chiên, xòa, rán nhiều mỡ động vật
11. Sống vui vẻ, thư thả
12. Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho hệ tim mạch và điều trị kịp thời

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

1. Kể tên một số bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn và cách phòng tránh.

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

2. Tập sơ cứu cầm máu trong các trường hợp giả định sau:

– Chảy máu mao và tĩnh mạch

– chảy máu động mạch

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

3. Hãy cho biết

a, Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

b, Những ai có thể hiến máu được và những ai không thể?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

c, Ngày nào trong năm được chọn làm ngày “toàn dân hiến máu nhân đạo”?

⇒ Xem hướng dẫn trả lời

Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn. Mỗi bệnh cần nêu các ý chính:

– Tên bệnh

– Triệu chứng

– Nguyên nhân

– Cách phòng, tránh

Video liên quan

Chủ Đề