Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt (ii) ?

A. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.

B. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.

C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.

D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.

Câu hỏi

Nhận biết

Sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra muối sắt [II] ?


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt[II]?

A. H2SO4 đặc [to].

B. AgNO3.

C. HNO3 loãng.

D. CuSO4.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt[II]?

A. CuSO4.

B. H2SO4 đặc [to].

C. HNO3 loãng.

D. AgNO3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tính chất hóa học [Fe] - Sắt và hợp chất của sắt - Hóa học 12 - Đề số 11

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 4,48 lit [đktc] hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỷ khối hơi của Y đối với O2 là 1,3125. Khối lượng m là:

  • Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200ml dung dịch hỗn hợp Cu[NO3]2 1M và AgNO3 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%. Hỏi khối lượng dung dịch đã thay đổi như thế nào?

  • Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt[II]?

  • cho FeCO3vào dung dịch HNO3đặc, thuđượchỗnhợphaikhítrongđócómộtkhímàunâu. Sụchỗnhợp 2 khínàyvào dung dịchNaOHsauphảnứngthuđược dung dịch X. Cho dung dịch X tácdụngvừađủvới dung dịch BaCl2, lọcbỏkếttủathuđược dung dịch Y. Làmkhô dung dịch Y rồinungchấtrắnthuđượcđếnkhốilượngkhôngđổiđượcchấtrắn Z vàhỗnhợpkhí. Thànhphầncácchấttrong Z là

  • Nhúng một lá sắt [dư] vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb[NO3]2, HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xong, lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hơp tạo muối sắt [II] ?

  • Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?

  • Cho 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 . Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,528 lít khí NO [là sản phẩm khử duy nhất của

    , ở đktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 53,895 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4; H2SO4 và Fe2[SO4]3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 [đktc]. Giá trị của m là

  • Cho luồng khí hidro qua ống đựng 32 gam Fe2O3 đốt nóng. Sau một thời gian, thấy khối lượng chất rắn trong ống còn lại là 29,6 gam gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Đem toàn bộ chất rắn này hòa tan hết trong dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra V lít [đktc] khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là

  • Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 50 gam hỗn hợp A gồm a1 gam FeCO3 chứa a% tạp chất trơ và a2 gam FeS2 cũng chứa a% tạp chất trơ và một lượng gấp 1,5 lần lượng cần thiết không khí giàu oxi 70% N2 và 30% oxi về thể tích]. Nung nóng bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một oxit [B] và hỗn hợp khí C, sau đó đưa nhiệt độ bình về trạng thái ban đầu thấy áp suất trong bình vẫn như trước khi nung. Lấy chất rắn cho vào ống sứ, đốt nóng rồi cho một luồng CO đi qua. Sau khi kết thúc thí nghiệm, từ chất rắn còn lại trong ống sứ láy ra được 17,92 gam sắt, biết rằng chỉ có 80% B bị khử thành sắt. Phần trăm tạp chất trơ là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong không gian với hệ tọa độ

    cho mặt phẳng
    . Trong
    lấy điểm
    và xác định điểm
    thuộc đường thẳng
    sao cho
    . Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm

    . Tìm tọa độ hình chiếu của M lên đường thẳng
    .

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm

    . Có bao nhiêu mặt phẳng qua O và cách đều ba điểm A, B, C?

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

    và hai điểm
    . Số điểm M thuộc mặt phẳng [Q] sao cho tam giác ABM vuông cân tại M là:

  • Cho điểm

    và mặt phẳng
    . Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua [P]. Tọa độ điểm A’ là:

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng [P] :x+y+z-1=0 và hai điểm A[1;-3;0] ; B[5;-1;-2]. Điểm M[a,b,c] trên mặt phẳng [P] sao cho |MA-MB| đạt giá trị lớn nhất.Tính tổng S=a+b+c.

  • Cóbaonhiêumặtphẳngđi qua điểm

    vàcắtcáctrụctọađộtạicácđiểm
    ,
    ,
    [khácgốctọađộ] saocho
    .

  • TrongkhônggianvớihệtọađộOxyz, chohaiđiểm

    Tìmtọađộđiểm M saochobiểuthức
    đạtgiátrịnhỏnhất.

  • Cho 3 điểm

    , nếu gọi điểm
    thì mối liện hệ giữa x, y, z là như thế nào nếu điểm

  • Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định. Tìm tập hợp tất cả các điểmM trong không gian thỏa mãn

    .

Video liên quan

Chủ Đề