Ký hiệu CV là gì

CV là gì? CV là “bộ mặt” của bạn, là điều sẽ quyết định bạn có được đi tiếp đến vòng phỏng vấn hay không. Tuy CV quan trọng nhưng hầu hết mọi ứng viên đều không biết cách viết CV xin việc và thường mắc phải 5 lỗi lớn này.

Thông thường, nhà tuyển dụng dành 5-7 giây cho một CV. Đây cũng là 5-7 giây “sống còn”, quyết định “cơ duyên” của bạn và công việc mơ ước. Chính vì thế, bạn nhất định phải tránh được những “kẻ thù” trong cách viết CV xin việc dưới đây.

CV là gì?

CV là viết tắt của từ gì? CV là viết tắt của từ Curriculum Vitae trong tiếng Anh, có nghĩa là Sơ yếu lý lịch. Tuy nhiên, đừng đánh đồng CV xin việc với bản tường thuật Sơ yếu lý lịch mà bạn vẫn thường mua ở các nhà sách với giá… vài ngàn đồng.

Về bản chất “CV là gì”, CV là bản tóm lược tất cả các thông tin cần thiết của người ứng tuyển, có liên quan đến vị trí ứng tuyển như: kinh nghiệm làm việc, kĩ năng công việc, trình độ học vấn… Thông qua CV, nhà tuyển dụng sẽ sàng lọc bớt những ứng viên không phù hợp [có thể chỉ bằng cảm quan].

Xem hàng trăm việc làm Developer chất trên ITviec

Những nội dung cơ bản của CV

Thông thường, một CV xin việc sẽ gồm những phần sau:

  • Thông tin cá nhân: Trình bày ngắn gọn Họ và tên, Số điện thoại và email liên hệ. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm Ngày tháng năm sinh và địa chỉ liên hệ.
  • Kinh nghiệm làm việc: Liệt kê chi tiết những kinh nghiệm liên quan đến công việc bạn đang ứng tuyển, thường sắp xếp theo thứ tự từ quá khứ đến hiện tại.
  • Trình độ học vấn: Nêu rõ ngành học, trường Đại học hoặc các khóa học ngắn hạn mà bạn đã trải qua.
  • Kỹ năng liên quan: Có thể là kỹ năng mềm hoặc các kỹ năng kỹ thuật hỗ trợ cho vị trí ứng tuyển.

Những phần thông tin không bắt buộc mà bạn có thể thêm vào CV nếu liên quan đến vị trí ứng tuyển [hoặc nhà tuyển dụng đặc biệt yêu cầu]:

  • Mục tiêu nghề nghiệp: Là những thành tựu ở tương lai [ngắn hạn hoặc dài hạn] mà bạn muốn chinh phục.
  • Chứng chỉ, giải thưởng: Không bắt buộc nhưng bạn vẫn có thể “khoe” một chút thành tích của bản thân với nhà tuyển dụng.
  • Người tham khảo: Thông tin người tham khảo [References] để nhà tuyển dụng kiểm tra xem bạn có đang nói dối điều gì trong CV xin việc.
  • Hoạt động ngoại khóa: Bạn có thể liệt kê những câu lạc bộ từng tham gia, có liên quan đến ngành hoặc vị trí ứng tuyển.

Năm lỗi thường gặp trong cách viết CV xin việc cần bỏ ngay

1. Những lời sáo rỗng tại phần giới thiệu đầu trang

Phần “Tóm tắt bản thân” là phần quan trọng nhất trong CV của bạn. Một phần tóm tắt tốt sẽ khiến nhà tuyển dụng đọc hết CV của bạn một cách kỹ lưỡng và giúp bạn có được kết quả tốt hơn.

Những lời sáo rỗng không chứng minh được giá trị của bạn với nhà tuyển dụng. Họ cảm thấy phí thời gian vì ai cũng có thể viết một đoạn “Giới thiệu” như sau:

Tôi là người năng nổ, tham vọng, có trách nhiệm cao với mọi nhiệm vụ được giao, mọi vị trí công việc đảm nhiệm. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực IT và quản lý, tôi có khả năng tuyệt vời trong việc hợp tác với đồng nghiệp để đạt được các mục tiêu công việc.

hoặc thể hiện “Mục tiêu” giống như thế này:

To be a part of the challenging team which strives for the better growth of the organization and which explores my potential and provides me with the opportunity to enhance my talent with an intention to be an asset to the company.

Sự thật là: Công ty không quan tâm đến điều bạn muốn [ít nhất là ngay lúc này.] Họ chỉ quan tâm đến: “Người này có thể làm công việc mà tôi cần tuyển không, có kinh nghiệm với vị trí tương tự chưa?”

Đừng lãng phí sự chú ý của nhà tuyển dụng bằng cách nói ra điều mà bạn muốn. Thay vào đó, sử dụng phần “Tóm tắt bản thân” để cho họ thấy bạn có những gì mà họ cần.

Một ví dụ cho phần đầu của CV cho vị trí Mobile Developer mà bạn có thể tham khảo:

Senior Software Developer with over 4 years experience in mobile application development and 1 year experience in website development.

Expertise includes:
– Mobile application development: Nintendo Ds, Symbian, QT, Android, iOS.
– Programming languages: Object C++, C/C++, Java, C#, ASP.NET, JavaScript, CSS, HTML
– Object-oriented methodology
– Web application development: IIS, Ajax, and MSSQL SERVER

2. Liệt kê mọi kinh nghiệm trong CV

Đúng là mọi kinh nghiệm bạn tích lũy được đều phải trả giá bằng mồ hôi, công sức, thời gian. Đối với bạn, chúng quý giá như nhau.

Song, nhà tuyển dụng chưa chắc nghĩ vậy. Họ chỉ muốn mua đúng thứ họ cần tìm. Sẽ không có nhà tuyển dụng nào chịu bỏ thời gian để đãi cát tìm vàng trong hàng tấn thông tin rối rắm bạn đã nhồi nhét vào CV đâu.

Tốt hơn hết, bạn hãy chỉ tập trung thể hiện những kinh nghiệm / kĩ năng thỏa mãn chính xác yêu cầu tuyển dụng của họ.

Xem thêm cách viết CV xin việc phần kỹ năng đúng “tâm lý” nhà tuyển dụng

3. Trình bày phần kinh nghiệm – thành tựu chung chung, lộn xộn

Nhà tuyển dụng thường xuyên đọc được những câu như:

2009 – 2012: Công ty XXX, vị trí Tech Lead
Với cương vị Technical Leader của team, tôi đảm nhiệm những công việc khó nhất, đồng thời hướng dẫn các thành viên khác về cả chuyên môn lẫn kĩ năng mềm.

2012 – 2014: Công ty YYY, vị trí Project Manager
Tôi đã làm việc với nhân viên trên rất nhiều dự án về Android/iOS/Java…

Hừm… Nhưng chính xác thì bạn đã làm gì trong “những công việc khó nhất”? Bạn đã hướng dẫn “cả chuyên môn và kĩ năng mềm” gì cho thành viên trong team?

Cho nên, lời khuyên của ITviec là:

  • Hãy trình bày theo thứ tự từ những kinh nghiệm mới nhất, cho đến cũ hơn.
  • Chỉ đề cập những kinh nghiệm liên quan đến công việc bạn đang ứng tuyển.
  • Hãy đưa ra dẫn chứng để tạo được sự tin tưởng ở nhà tuyển dụng.

4. Viết CV xin việc tiếng Việt [dù vị trí ứng tuyển yêu cầu ngoại ngữ]

Nhìn chung, các công ty tuyển dụng thông qua ITviec đều nhấn mạnh rằng: tiếng Anh là một trong những kĩ năng quan trọng mà họ tìm kiếm.

Vì vậy, nếu đang ứng tuyển vào một vị trí đòi hỏi phải có tiếng Anh, thì đừng chỉ nói suông “tôi giỏi Anh văn lắm!” Hãy chứng tỏ cho họ thấy điều đó bằng chính CV tiếng Anh “chất” của bạn.

Việc làm Senior Developer TPHCM

Việc làm Senior Developer Hà Nội

5. Một bức ảnh cá nhân nhăn nhó

Không ai muốn tuyển một nhân viên với khuôn mặt nhăn nhó, khó chịu. Hãy nhớ rằng CV là bộ mặt của bạn, hãy trưng ra gương mặt đẹp nhất, chuyên nghiệp nhất để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.

Bỏ thời gian đến tiệm chụp hình, tươi cười trước ống kính để tạo một bức ảnh thiện cảm sẽ là sự đầu tư xứng đáng.

Lưu ý: Ảnh cá nhân phải thật chuyên nghiệp. Không nên dùng ảnh tự sướng chỉ thích hợp đăng tải trên trang Facebook cá nhân.

Kết luận cách viết CV xin việc

Nếu bạn cảm thấy vẫn chưa hiểu CV là gì và vẫn còn mơ hồ về cách viết CV chuẩn nhất, ITviec gửi đến bạn 10+ mẫu CV IT “chất” với những phần nội dung cần thiết. Bạn chỉ cần download về, điền thêm một số thông tin như gợi ý, là có thể dùng ngay.

Xem thêm:

Nếu bạn nghĩ rằng những chia sẻ này có thể giúp ích cho bạn bè hoặc đồng nghiệp thì đừng ngại nhấn nút Share bên dưới nhé!

Và đừng quên xem ngay hàng trăm việc làm Developer chất tại ITviec!

Trong định mức các máy công suất máy ủi là 300CV, 150CV…..em không biết CV là gì? Đơn vị SI không có ký hiệu này anh [chị] nào biết chỉ giáo cho em nhé. Ah` còn vấn đề này nữa ở hiện trường máy ủi D30 thì tương đương trong dự toán là máy ủi bao nhiêu CV vậy?can anh giúp em vơi. Cảm ơn nhiềuuuuuu!!!!!!!!!

Đang xem: Công suất cv là gì

h?c; h?c n?a h?c m?i “”tr?ch L?-nin””ch?i; ch?i n?a ch?t lu?n “”tr?ch NPDL””

Theo tôi hiểu đơn vị CV [ Viết tắt của tiếng Pháp] – Chevaux Vapeur : được hiểu là mã lực .Chevaux Vapeur: nếu dịch sát nghĩa là “sức ngựa của máy hơi nước”, cũng là một đơn vị để tính thuế mã lực của Pháp, tương tự như RAC hp của Anh. Mã lực [thường gọi cách khác là: sức ngựa, hay HP – horse power] là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất. Nó được định nghĩa là công suất cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây hay 1HP = 75 kgm/s.Trong thực tế để chuyển đổi nhanh chóng giữa các đơn vị “mã lực” và “kW” [kilô watt], người ta hay dùng các hệ số tương đối như sau: 1 HP = 0,736kW ; hoặc 1 kW = 1,36 HP. Ví dụ: Con tàu đánh cá có công suất là 300 mã lực, thì có nghĩa là có 300 x 0,736= 221 kW.
Các tương tác:vna

Xem thêm: Cách Làm Trái Tim Bằng Tăm Tre Và Đèn Led, Security Check Required

NPDLThành viên năng động

Cảm ơn bạn hùng nhiều lắm, làm cho em được hiểu biết nhiều hơ. Nhưng vế hỏi thứ hai của em thì sao nhỉ? ký hiệu máy ủi D30, D40 tương đương công suất của nó = ? CV
h?c; h?c n?a h?c m?i “”tr?ch L?-nin””ch?i; ch?i n?a ch?t lu?n “”tr?ch NPDL””

Xem thêm: Ngũ Quả Gồm Quả Gì ? Ý Nghĩa Của Từng Loại Mâm Ngũ Quả

Xem thêm:   Cách Làm Giá Đỗ Sạch - Cách Làm Giá Đỗ Tại Nhà Đơn Giản

Có mấy loại sức ngựa? Horsepower viết tắt là hp, dịch ra tiếng Việt là mã lực [hay sức ngựa] là một đơn vị đo lường mà chúng ta thấy hay dùng để biểu thị sức mạnh của xe hơi, xe tải, tàu thủy, v.v… Ông James Watt [1736-1819], người được lấy tên để đặt cho đơn vị công suất điện [watt = W] cũng là người đầu tiên sử dụng đơn vị hp. Trong một chuyến đi công tác trên chiếc xe chạy bằng đầu máy hơi nước của mình, ông đã cho ra định nghĩa một con ngựa có thể kéo 1 lực 150.000 Newton [15 tấn!] với vận tốc 30cm/phút. Cũng xin được nhắc lại là để tôn vinh những thành quả ông đã đóng góp cho việc phát triển động cơ hơi nước, vào năm 1889 Hội Đồng Khoa Học Tối Cao của Chính phủ Anh đã chính thức lấy tên Watt để đặt cho đơn vị đo công suất điện. [1W = 1J/s] Tuy nhiên, chúng ta cũng thường thấy có rất nhiều cách viết thể hiện loại công suất này, vậy hãy cùng tìm hiểu xem sao. hp Theo định nghĩa thông dụng nhất thì 1 mã lực sẽ bằng con số chính xác là: 1 hp = 745.69987158227022 W RAC horsepower Ðây là đơn vị được dùng trong Câu lạc bộ Ôtô Hoàng Gia Anh Quốc [The Royal Automobile Club in Britain]. Có rất nhiều xe hơi được định danh công suất theo kiểu như “40/50hp”, trong đó con số đứng trước là RAC hp, còn số sau mới là công suất hp thực. RAC hp không có tỷ lệ tương quan theo hệ thống đo lường thông thường. Thay vào đó, nó xuất phát từ kích thước của động cơ và những giả định thiết lập về hiệu suất động cơ. Khi được đưa ra lúc ban đầu, nó đã gây ra nhiều lúng túng trong việc xác định công suất thực của máy. Và rồi càng ngày các đầu máy càng được cải tiến về hiệu suất cho nên nó không còn được coi là một đơn vị đo lường hữu dụng, nhưng lại được dùng để phân loại trong việc đánh thuế. Biểu giá thuế dựa trên mã lực “tax hp” là hệ thống thuế áp dụng cho xe hơi vào buổi ban đầu tại một số nước châu Âu, như Anh và Pháp. Thuế mã lực “tax hp” về đơn thuần chỉ dựa trên các công thức số học của kích cỡ xy-lanh. Theo hệ thống của Anh thì RAC hp chỉ được tính dựa trên tiết diện tổng cộng của các Piston trong động cơ. Do đó, nhằm mục đích thu nhỏ kích thước động cơ để giảm mức thuế mã lực, các chiếc xe điển hình của Anh đã có động cơ với hành trình dài và đường kính xylanh nhỏ lại để cho cân bằng về dung tích. Thiết kế kiểu này đã tồn tại một thời gian dài cho đến khi luật thuế mã lực bị hủy bỏ. RAC h.p. = {D^2 * n}/2.5 D: đường kính xylanh tính theo đơn vị inch n: số lượng xylanh PS Tiếng Ðức là Pferdestärke, cũng nghĩa là mã lực. Mặc dù không còn thể hiện trên giấy tờ pháp lý nhưng đơn vị này rất phổ thông tại Ðức và Trung Âu cho đến tận ngày nay. 1 PS = 735.49875 W pk Dân Hà Lan thì lại gọi là paardekracht, cũng tương đương với Pferdestärke của người Ðức, do đó: 1 pk = 735.49875 W CV Chevaux Vapeur: nếu dịch sát nghĩa là “sức ngựa của máy hơi nước”, cũng là một đơn vị để tính thuế mã lực của Pháp, tương tự như RAC hp của Anh. ch Ðây mới là ký hiệu của Pháp nói lên công suất thực của xe. Nó là chữ viết tắt của Chevaux, nghĩa là “ngựa”. Một số tài liệu ghi giá trị của nó bằng 735.5 W, nghĩa là bằng với PS của Ðức. bhp Brake horsepower là cụm từ thường dùng trước thập niên 1970 tại Mỹ và hiện nay vẫn được sử dụng tại Anh. Ðơn vị này liên quan đến cách đo công suất thật của động cơ bằng loại thiết bị hãm phanh. Khi dùng bhp để nói lên công suất máy thì mới là công suất thực tế, vì nó chính xác hơn so với cách tính toán hoặc phỏng định. Tuy nhiên, một vài nhà sản xuất xe hơi vì lý do tiếp thị cho sản phẩm của mình, lại muốn ghi công suất của xe cao lên nên loại đơn vị quan trọng này ít khi được nhắc đến. Ở Mỹ thì cụm từ này không sử dụng nữa sau khi có ý kiến của Hiệp Hội Các Kỹ Sư Xe Hơi Mỹ gọi tắt là SAE [American Society of Automotive Engineers] khuyên các hãng xe nên dùng đơn vị “hp [SAE]” để chỉ công suất của động cơ. Nhiều khi nó cũng được ghi là “SAE net hp” hoặc “net hp” cho đơn giản. Tại thị trường Anh thì dường như sự điều chỉnh này không cần thiết lắm. ihp Indicated horsepower là công suất lý thuyết của loại động cơ có sử dụng piston, với điều kiện là hiệu suất cháy nổ của nhiên liệu trong xy lanh phải được chuyển hóa hoàn toàn thành công năng dịch chuyển của piston. Nó được tính toán bởi việc tăng áp suất trong xylanh và đo bởi một thiết bị hiện số gọi là “engine indicator”, vì vậy nên gọi là “indicated hp”. Ðơn vị đo công suất này hồi xưa thường được dùng cho các đầu máy hơi nước, nhưng nó bị mất dần chỗ đứng bởi vì nói về hiệu suất cơ khí thì công suất phát sinh thực sự của động cơ chỉ bằng từ 70-90% của con số ihp. dbhp Drawbar horsepower là công suất của các loại xe chạy trên đường ray như xe lửa [tàu hỏa].

Video liên quan

Chủ Đề