Là học sinh thcs trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là

I. TRẮC NGHIỆM [3 điểm ]

Câu 1: 2 điểm, mỗi đáp án đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

Đáp án

A, C

B, C

B, D

A, D

Câu 2: 1 điểm

a. Công dân nam giới đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; lứa tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. [Điều 12 - Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi và bổ sung năm 2005]: 0,5 điểm

b. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện quyền này do luật định. [Điều 27 Hiến pháp năm 2013]. 0,5 điểm

II. TỰ LUẬN [7,0 điểm]

Câu 1 [2 điểm]:

- Giải thích được vì sao công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc: [1 điểm ].

Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu, khai phá bồi đắp giữ gìn nên mới có được. Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính đất nước ta.Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.

- Nêu được trách nhiệm của công dân để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì: [1,5 điểm]

+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.

+ Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.

+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú.

+ Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người thân, mọi người xung quanh thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự.

Câu 2 [2,5 điểm]:

Hs nêu được khái niệm vi phạm pháp luật: 0,5 điểm.

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Phân loại vi phạm pháp luật: 4 loại, kể tên từng loại vi phạm pháp luật: 1 điểm, mỗi loại vi phạm pháp luật kể đúng được 0,25 điểm

- Vi phạm pháp lí hình sự.

- Vi phạm pháp lí hành chính.

- Vi phạm pháp lí dân sự.

- Vi phạm kỷ luật.

Hs nêu được 4 hành vi phạm pháp luật của công dân: 1 điểm, mỗi hành vi nêu đúng được 0,25 điểm

- Anh A 26 tuổi, buôn bán ma túy và bị Công an bắt

- Chị B đi xe máy vượt đèn đỏ và bị CSGT thổi phạt hành chính

- Ông C mượn tiền của bà D nhưng không chịu trả

- Trong lớp, Hùng là học sinh hay đi muộn.

Câu 3 [2,5 điểm]

a. 0,5 điểm. Hs nêu được nhận xét của bản thân về hành vi của Tùng trong tình huống trên: Tùng là hs chưa ngoan, còn vi phạm nội quy của nhà trường: Lười học, ham chơi điện tử, lấy cắp tiền của mẹ, của bạn ...

b. 1 điểm.

Tùng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi do mình gây ra:

Trách nhiệm pháp lí dân sự [bồi thường thiệt hại về số tiền đã lấy cắp của bạn]

Trách nhiệm kỷ luật [vi phạm nội quy của nhà trường: lười học, lấy cắp tiền của bạn]

c. Từ hành vi của Tùng, Hs tự rút ra bài học cho bản thân: 1 điểm. Hs có thể trả lời xung quanh các nội dung sau:

- Chăm chỉ học tập.

- Là hs lớp 9 cần xác định cho mình cái đích học tập đúng đắn để phấn đấu đạt được mục đích đã đề ra.

- Không sa đà, nghiện điện tử

- Trung thực, thật thà, không dối trá bố mẹ, thầy cô, bạn bè...

Bài tập 5,6,7,8: Trang 71, 72 SBT GDCD lớp 9

Bài 5: Việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

A. Tích cực học tập các bộ môn văn hoá

B. Tự giác đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định

C. Tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông

D. Giúp đỡ bạn cùns tiến bộ

Bài 6: Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai ?

[Chọn một phương án đúng nhất]

A. Của mọi công dân

B. Của Quân đội nhân dân

C. Của các lực lượng vũ trang nhân dân

D. Của toàn dân, mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Bài 7: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối với công dân nam trong thời bình là?

A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi

B. Từ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi

Bài 8: Bảo vệ Tổ quốc gồm những nội dung nào dưới đây ?

A. Xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng của địa phương

B. Tham gia bảo vộ trật tự, an ninh nơi cư trú

C. Phát triển kinh tế địa phương

D. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương

E. Thực hiện tốt chính sách dân số, việc làm ở địa phương

G. Thực hiện nghĩa vụ quân sự

H. Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.

Xem lời giải

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Lời giải:

Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCNVN.

Lời giải:

Bảo vệ Tổ quốc bao gồm thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.

Lời giải:

Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.

Thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Thực hiện chính sách hậu phương quân đội – Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.

Lời giải:

Tại Điều 45 xác định: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân”. Đồng thời, “Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng” [Điều 46] [Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013]

A. Tích cực học tập các bộ môn văn hoá

B. Tự giác đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định

C. Tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông

D. Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

[Chọn một phương án đúng nhất]

A. Của mọi công dân

B. Của Quân đội nhân dân

C. Của các lực lượng vũ trang nhân dân

D. Của toàn dân, mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi

B. Từ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi

D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng của địa phương

B. Tham gia bảo vộ trật tự, an ninh nơi cư trú

C. Phát triển kinh tế địa phương

D. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương

E. Thực hiện tốt chính sách dân số, việc làm ở địa phương

G. Thực hiện nghĩa vụ quân sự

H. Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B, D, G, H

Câu hỏi:

1 / Cho biết ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Nam.

2/ Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

Lời giải:

1/ Suy nghĩ của Nam là không đúng. Việc làm đó là ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết hưởng thụ.

2/ Bởi vì, mỗi công dân có quyền được hưởng cuộc sống hòa bình thì cũng có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

Lời giải:

Nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc còn có những hoạt động bảo vệ trật tự trị an, chống lại các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch, làm tốt các công tác về tư tưởng, giáo dục…

Lời giải:

Lòng căm thù quân giặc lên cao, Phan Đình Giót lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi dụng thời cơ địch hoang mang, anh lao lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh bị thương ở vai và đùi, máu chảy rất nhiều. Thế nhưng bất ngờ từ hỏa lực lô cốt số 3 của địch bắn rất mạnh vào đội hình của ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, anh cố gắng nhích mình lên gần lại lô cốt số 3 với ý nghĩ cháy bỏng duy nhất là dập tắt lô cốt này. Anh đã dùng hết sức còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai và hét to: “Quyết hy sinh vì Đảng, vì dân”, rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch. Hỏa điểm lợi hại nhất của quân Pháp bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Tấm gương của đại anh hùng suốt cuộc đời thế hệ mai sau khắc ghi tên anh và là tấm gương sáng cho nghị lực sống phi thường.

Lời giải:

– Cố gắng học thật tốt, không chỉ là kiến thức mà còn rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

– Vâng lời thầy cô, cha mẹ.

– Lao động, tôn trọng lao động.

– Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương…

Lời giải:

– Em hãy kể các hoạt động em đã tham gia.

– Cảm xúc của em thế nào khi tham gia nó. Ví dụ như: vui vẻ, hòa đồng, biết thấu cảm cho mất mát hi sinh của thế hệ trước…

Trả lời câu hỏi trang 76 SBT GDCD 9: Hãy cho biết suy nghĩ của em sau khi đọc bài báo này?

Lời giải:

Các bạn biết đấy, chiến tranh ở đất nước Việt Nam đã đi xa nhưng hậu quả nó để lại thì vô cùng lớn và cũng nhiều nước trên thế giới chiến tranh vẫn còn. Chiến tranh – đó là biểu hiện cao nhất của mâu thuẫn không thể hòa giải, là sự tham gia bằng vũ lực hai bên trở lên. Lịch sử thế giới đã in đậm hình ảnh của biết bao cuộc chiến tranh, cuộc chiến tranh nào cũng tàn khốc và không gì có thể bù đắp nổi. Chúng ta – những người sống ở thời bình, càng phải phấn đấu hơn nữa để xây dựng và bảo vệ đất nước.

Video liên quan

Chủ Đề