Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

Ông Edward Schaeffer, chuyên gia tiết niệu tại Đại học Northwestern (Mỹ), cho biết sự phì đại của tuyến tiền liệt đã gây áp lực lên bàng quang và gây nên tình trạng xáo trộn trên.

Để ngủ ngon giấc và ngăn chặn thói quen đi tiểu đêm, ông Schaeffer đã chia sẻ 3 mẹo sau.

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

Không nên uống nhiều nước ngay trước khi đi ngủ

Shutterstock

Không uống nước ngay trước khi đi ngủ

Theo ông Schaeffer, nhiều người đã bỏ được thói quen tiểu đêm bằng cách không uống nước trước khi đi ngủ. Nếu không may bạn phải thức dậy lúc nửa đêm để đi tiểu thì bạn cũng không nên uống thêm nước.

Uống nước ngay trước khi đi ngủ sẽ làm tăng lượng chất lỏng trong máu. Vì vậy, thận phải làm việc để lọc chất lỏng ra ngoài và chúng ta phải đi tiểu đêm.

Mang tất cao đến đầu gối

Ông Schaeffer cũng khuyến nghị những người có dấu hiệu ứ nước ở chân nên mang tất cao đến đầu gối khi ngủ.

Tình trạng ứ nước phổ biến ở những người béo phì, những người có nguy cơ bị phù nề. Họ bị dư chất lỏng trong cơ thể và có đôi chân sưng to. Các bác sĩ cho biết chất lỏng này có thể chảy ngược vào máu và được thận lọc vào bàng quang. Vì vậy, những người bị ứ nước thường xuyên đi tiểu đêm.

Tránh uống nhiều bia trước giờ đi ngủ

Ông Schaeffer cũng cho biết mọi người nên tránh uống các thức uống có cồn trước khi đi ngủ, kể cả bia.

Hàm lượng chất lỏng trong bia sẽ nhanh chóng khiến bàng quang bị đầy. Do đó, hầu hết chúng ta sẽ bị gián đoạn giấc ngủ và tiểu đêm nếu uống nhiều bia trước khi đi ngủ.

Ngoài ra, tuyến tiền liệt của nhiều nam giới cao tuổi có xu hướng lớn hơn, gây áp lực lên niệu đạo (ống dẫn nước tiểu từ bàng quang). Vì vậy, bàng quang phải làm việc nhiều để đẩy nước tiểu ra khỏi cơ thể. Từ đó họ phải đi tiểu thường xuyên hơn, kể cả vào ban đêm.

Tiểu đêm nhiều lần ở nữ giới gây nhiều phiền toái, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giấc ngủ. Đây còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, cần có hướng xử trí càng sớm càng tốt.

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

Tiểu đêm ở nữ giới là gì?

Tiểu đêm ở nữ giới là tình trạng đi tiểu nhiều hơn 1 lần trong giấc ngủ đêm. Một số trường hợp có thể tiểu lên đến 5 – 7 lần. Ngoài tăng tần suất đi tiểu, một số triệu chứng đi kèm có thể xuất hiện gồm: (1)

  • Tiểu rát, tiểu buốt, nóng niệu đạo.
  • Thường xuyên buồn tiểu, căng tức bàng quang. Tuy nhiên, khi tiểu, lượng nước rất ít, tiểu không hết. Một số trường hợp nặng có thể tiểu ra cả mủ và máu.

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

Tiểu đêm thường gặp ở người lớn tuổi, có thể do bệnh lý hay một số lý do khác. Chức năng sinh lý ở người cao tuổi đã suy giảm. Các cơ quan đã lão hóa, làm tăng nguy cơ mắc những bệnh trực tiếp hay gián tiếp dẫn tới tình trạng tiểu đêm.

Mặt khác, người lớn tuổi thường có giấc ngủ ngắn, ít ngủ. Tình trạng này thường gây buồn tiểu. Ngược lại, tiểu nhiều lần lại làm họ mất ngủ. Điều này vô tình tạo thành một lặp khiến sức khỏe suy giảm trầm trọng.

Nguyên nhân tiểu đêm nhiều lần ở nữ giới

1. Bàng quang tăng hoạt

Bệnh xảy ra khi cơ sàn chậu của nữ giới bị suy yếu. Nguyên nhân có thể là do sau sinh hay sự thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ mãn kinh. Ngoài ra, nếu thường xuyên bị căng thẳng, stress cũng có thể kích thích bàng quang, từ đó dẫn tới tình trạng tiểu đêm nhiều lần ở nữ giới. (2)

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

2. Viêm đường tiết niệu

Cấu tạo niệu đạo của nữ giới ngắn hơn so với nam giới. Vì thế, các tác nhân gây bệnh rất dễ dàng thâm nhập vào hệ tiết niệu, dẫn tới nhiễm trùng. Triệu chứng điển hình là tiểu tiểu đêm nhiều lần, tiểu buốt, nóng rát niệu đạo.

Một số người bệnh còn có thể bị tiểu máu, tiểu ra mủ, nước tiểu có mùi khó chịu. Bệnh thường gặp ở người quan hệ tình dục không lành mạnh hoặc vệ sinh vùng kín kém.

3. Viêm âm đạo

Viêm âm đạo là tình trạng nhiễm trùng cơ quan sinh dục đặc biệt phổ biến ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Bên cạnh triệu chứng tăng tiết dịch, khí hư có mùi hôi, ngứa ngáy tại cơ quan sinh dục, bệnh còn gây hiện tượng tiểu rắt, tiểu nhiều lần trong đêm.

4. Dị vật đường tiểu, sỏi thận

Sỏi thận hay dị vật đường tiểu gây kích thích bàng quang. Vì thế, người bệnh sẽ cảm thấy mót tiểu, muốn đi tiểu liên tục, tiểu nhiều lần trong đêm.

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

5. Bệnh sa tử cung

Sa tử cung là bệnh thường xuất hiện ở nữ giới có tần suất sinh con dày đặc. Điều này gây tổn thương cho tử cung, mất sự đàn hồi. Tử cung bị sa xuống gây chèn ép bàng quang. Vì thế, người bệnh luôn có cảm giác buồn tiểu, đi tiểu nhiều lần ban đêm lẫn ban ngày.

6. Một số nguyên nhân khác

  • Sử dụng thuốc điều trị huyết áp: Nếu đang dùng những loại thuốc điều trị tăng huyết áp, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về tác dụng phụ lợi tiểu để được điều chỉnh thuốc phù hợp. Những loại thuốc huyết áp chứa hydroclorothiazid, furosemid… có thể làm tăng số lần đi tiểu khi được sử dụng vào buổi tối. Do đó, các thuốc điều trị huyết áp nên được dùng vào buổi sáng hoặc giữa buổi chiều.
  • Phụ nữ có thai: Tiểu đêm nhiều lần là tình trạng thường gặp ở thai phụ. Tình trạng này thường xuất hiện từ đầu thai kỳ, tuy nhiên rõ nhất là khi thai nhi phát triển trong tam cá nguyệt thứ 3. Nguyên nhân tiểu đêm ở thai phụ là do sự thay đổi nội tiết tố HCG khiến máu lưu thông ở vùng chậu nhiều hơn, làm giảm dung tích chức năng bàng quang.
  • Tuổi tác: Chức năng cô đặc nước tiểu giúp chúng ta ngủ suốt đêm, không bị gián đoạn. Ở người lớn tuổi, chức năng này dần suy giảm, dẫn tới tình trạng tiểu nhiều trong đêm.
  • Căng thẳng mệt mỏi: Làm việc, học tập trong môi trường nhiều áp lực, thường xuyên mệt mỏi, khó chịu, mất ngủ… có thể khiến não bộ luôn trong trạng thái mất cân bằng, làm thay đổi thói quen sinh hoạt. Khi tình trạng mất ngủ đi kèm với tiểu nhiều lần, tiểu rắt, đau bộ phận sinh dục, nữ giới nên đi khám càng sớm càng tốt, ngăn ngừa triệu chứng tiến triển nặng.
  • Các bệnh lý khác: Người bị đái tháo đường, suy thận, parkinson, xơ cứng rải rác từng đám, hội chứng chèn ép tủy sống… có nguy cơ cao mắc chứng tiểu đêm.

Hay tiểu đêm nhiều lần ở nữ gây ảnh hưởng gì?

Tình trạng tiểu đêm nhiều lần gây xáo trộn cuộc sống sinh hoạt của nữ giới, khiến người bệnh tự ti, mặc cảm, đồng thời làm sức khỏe suy giảm, đảo lộn giấc ngủ và tinh thần, thể chất suy giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, tiểu đêm làm tăng nguy cơ mắc những bệnh huyết áp, tim mạch, tăng tỷ lệ đột quỵ ở người lớn tuổi do phải thức nhiều lần trong đêm. (3)

Khi nào cần gặp bác sĩ?

  • Khó chịu hoặc đau khi đi tiểu.
  • Tiểu ra máu, nước tiểu đục hay màu sắc bất thường.
  • Tiểu không tự chủ.
  • Khó tiểu dù đã rất buồn tiểu.
  • Vùng kín tiết dịch.
  • Cảm giác thèm ăn hay khát tăng.
  • Sốt hay ớn lạnh.
  • Buồn nôn hay nôn mửa.
  • Đau thắt lưng hay đau một bên.
  • Ảnh hưởng lớn tới chất lượng giấc ngủ, gây suy nhược cơ thể.

Phương pháp chẩn đoán chứng tiểu đêm ở phụ nữ

Có nhiều nguyên nhân gây tiểu đêm nhiều lần ở nữ giới, có thể do nhiều yếu tố phối hợp. Vì thế, người bệnh nên đi thăm khám để được đánh giá đúng tình trạng sức khỏe. Những phương pháp chẩn đoán tiểu đêm thường được chỉ định gồm: (4)

1. Thăm khám lâm sàng

  • Người bệnh sẽ được yêu cầu trả lời những câu hỏi liên quan tới triệu chứng, thời điểm khởi phát triệu chứng, tần suất đi tiểu, tiền sử gia đình, tiền sử bệnh lý, những thuốc đang dùng (nếu có).
  • Vì thế, trước khi tới bệnh viện, người bệnh cần thu thập đủ thông tin như các loại thức uống, số lần đi tiểu trong 3 – 5 ngày. Từ đó, bác sĩ mới có thể đánh giá chính xác triệu chứng và có hướng xử trí phù hợp.

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

2. Xét nghiệm

  • Xét nghiệm máu: Kiểm tra chức năng thận (urea, creatinine), đường huyết.
  • Phân tích nước tiểu: Phương pháp này giúp phát hiện nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm cầu thận…

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

Cách chữa trị hay tiểu đêm ở nữ

Tùy theo nguyên nhân tiểu đêm, người bệnh sẽ được chỉ định hướng điều trị phù hợp như:

  • Tác động từ thuốc: Người bệnh nên dùng thuốc sớm hơn vào ban ngày.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ: Người bệnh nên đi đến các chuyên gia giấc ngủ hoặc bác sĩ tim mạch để có hướng xử trí kịp thời.
  • Bệnh lý: Tiểu đêm có thể là triệu chứng cảnh báo một số bệnh lý nghiêm trọng như nhiễm trùng đường tiểu, đái tháo đường… Những trường hợp tiểu đêm do bệnh thường sẽ cải thiện khi bệnh được kiểm soát tốt.
  • Mang thai: Thai phụ có thể áp dụng bài tập Kegel để tăng cường các cơ vùng chậu. Bạn thực hiện thắt chặt các cơ để ngừng đi tiểu, giữ nguyên động tác khoảng 5 – 10 giây, sau đó thả lỏng trong 10 giây, lặp lại 10 lần. Thai phụ nên luyện tập thường xuyên, 3 lần/ngày nhằm kiểm soát tốt hoạt động bàng quang.

Làm thế nào để không đi tiểu đêm năm 2024

Một số lưu ý cần biết khi mắc phải chứng tiểu đêm ở nữ

Khi mắc bệnh, nữ giới nên đặc biệt lưu ý những vấn đề như:

  • Tiểu đêm do suy giảm thần kinh ở não nên hạn chế uống nước trước khi ngủ. Khi ngồi dậy trong đêm nên ngồi từ từ, nghỉ khoảng 2 – 5 phút rồi mới bước xuống giường, không nên đứng dậy luôn vì rất dễ gây đột quỵ.
  • Nếu nơi đi tiểu ở ngoài trời thì nên chuẩn bị một chiếc bô, hạn chế tiếp xúc với không khí ngoài trời vào ban đêm, đặc biệt là người lớn tuổi.
  • Nếu bị khó tiểu cần đi khám ngay để có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh tình trạng nhiễm khuẩn đường tiểu.
  • Bổ sung đủ dưỡng chất cho cơ thể, sinh hoạt khoa học, tránh dùng các thức ăn nhanh, đồ ăn nhiều dầu mỡ. Vì các loại thực phẩm này không chỉ gây thừa cân mà còn ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. Đặc biệt cần kiêng ăn đêm vì có thể gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, đầy bụng, khó ngủ…
    Bài viết liên quan: Tiểu đêm nhiều lần ở nam giới: Nguyên nhân, cách trị và phòng ngừa

Cách phòng ngừa tiểu đêm ở nữ

Để phòng ngừa tiểu đêm ở nữ giới, bạn nên lưu ý:

  • Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu chất xơ trong thực đơn mỗi ngày.
  • Tránh ăn quá nhiều thịt và muối.
  • Buổi tối trước khi ngủ cần hận chế ăn những loại trái cây mọng nước, uống nhiều nước hoặc thức uống lợi tiểu (trà, bia, rượu…)
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng hoặc stress trước khi ngủ để dễ vào giấc, nâng cao chất lượng giấc ngủ.
  • Tập thói quen đi tiểu vào giờ cố định, đặc biệt là trước giờ ngủ.

Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – Tiết niệu của Hệ thống BVĐK Tâm Anh quy tụ đội ngũ các chuyên gia đầu ngành, Nội khoa và Ngoại khoa, giỏi chuyên môn, tận tâm.

Nhà giáo nhân dân GS.TS.BS Trần Quán Anh, Thầy thuốc ưu tú PGS.TS.BS Vũ Lê Chuyên là những cây đại thụ trong ngành Tiết niệu Thận học Việt Nam. Cùng với các tên tuổi Thầy thuốc ưu tú TS.BS Nguyễn Thế Trường Thầy thuốc ưu tú BS.CKII Tạ Phương Dung, TS.BS Nguyễn Hoàng Đức, TS.BS Từ Thành Trí Dũng, ThS.BS.CKI Nguyễn Đức Nhuận, BS.CKII Nguyễn Lê Tuyên, ThS.BS Nguyễn Tân Cương, BS.CKII Đinh Cẩm Tú, BS.CKII Ngô Đồng Dũng, BS.CKII Võ Thị Kim Thanh ThS.BS Tạ Ngọc Thạch, BS.CKI Phan Trường Nam…

Các chuyên gia, bác sĩ của Trung tâm luôn tự tin làm chủ những kỹ thuật mới nhất, phát hiện sớm và điều trị hiệu quả các bệnh lý về thận, đường tiết niệu, giúp người bệnh rút ngắn thời gian nằm viện, hạn chế nguy cơ tái phát, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại hàng đầu trong nước và khu vực; Phòng mổ đạt tiêu chuẩn quốc tế; Cùng với khu nội trú và dịch vụ cao cấp 5 sao… Trung tâm Tiết niệu Thận học nổi bật với các dịch vụ thăm khám, tầm soát và điều trị tất cả các bệnh lý đường tiết niệu. Từ các thường gặp cho đến các cuộc đại phẫu thuật kỹ thuật cao.

Có thể kể đến phẫu thuật nội soi sỏi thận, ghép thận, cắt bướu bảo tồn nhu mô thận; cắt thận tận gốc; cắt tuyến tiền liệt tận gốc; cắt toàn bộ bàng quang tạo hình bàng quang bằng ruột non; cắt tuyến thượng thận; tạo hình các dị tật đường tiết niệu… Chẩn đoán – điều trị nội khoa và ngoại khoa tất cả các bệnh lý.

Để đặt lịch khám và điều trị với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – Tiết niệu Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, quý khách có thể đặt hẹn trực tuyến qua các cách sau đây:

  • Gọi tổng đài 0287 102 6789 – 093 180 6858 (TP HCM) hoặc 024 3872 3872 – 024 7106 6858 (Hà Nội) để đăng ký lịch hẹn khám bệnh riêng với chuyên gia, thông qua nhân viên chăm sóc khách hàng.
  • Đăng ký hẹn khám bệnh với bất kỳ bác sĩ nào mà mình tin tưởng tại đường link: https://tamanhhospital.vn/danh-cho-khach-hang/dat-lich-kham/
  • Gửi tin nhắn trên Fanpage Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh hoặc Fanpage Tiết niệu – Nam học BVĐK Tâm Anh
  • Nhắn tin qua Zalo OA của BVĐK Tâm Anh.

Tiểu đêm nhiều lần ở nữ giới có thể là dấu hiệu một số bệnh lý nguy hiểm. Vì thế, nếu mỗi đêm đều đi tiểu nhiều hơn 1 lần, người bệnh nên đi khám càng sớm càng tốt để xác định sớm nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp, ngăn ngừa biến chứng nặng.