Lương giáo là gì

Chi tiết về các mức lương của giáo viên các cấp đến ngày 30/6/2023 và dự kiến từ ngày 01/7/2023 như sau:

Show

Link tải bảng lương giáo viên các cấp (file Word): TẠI ĐÂY

Đối với giáo viên mầm non:

Lương giáo viên mầm non được xếp theo 3 hạng I, II, III (tương đương viên chức loại A2, A1, A0). Sau đây là bảng lương mới của giáo viên mầm non (mức lương được áp dụng đến 30/6/2023):

Lương giáo là gì

Bảng lương cơ sở nêu trên chưa tính đến các loại phụ cấp. Ngoài bảng lương này, giáo viên mầm non còn được hưởng phụ cấp ưu đãi với mức là 35% mức lương và phụ cấp thâm niên. Xem chi tiết: Mức hưởng phụ cấp thâm niên giáo viên nhà giáo từ 2022

Nếu tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng (dự kiến từ 01/7/2023) và trả lương theo vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp) thì bảng lương mới của giáo viên mầm non sẽ như sau:

Bậc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Giáo viên mầm non hạng III (Viên chức A0, hệ số lương từ 2,1 đến 4,89)

Hệ số lương

2.1

2.41

2.72

3.03

3.34

3.65

3.96

4.27

4.58

4.89

Lương

3,780,000

4,338,000

4,896,000

5,454,000

6,012,000

6,570,000

7,128,000

7,686,000

8,244,000

8,802,000

PCTN 5%

0

0

244,800

381,780

541,080

722,700

926,640

1,152,900

1,401,480

1,672,380

PCƯĐ 35%

1,323,000

1,518,300

1,713,600

1,908,900

2,104,200

2,299,500

2,494,800

2,690,100

2,885,400

3,080,700

BHXH 10,5%

396,900

455,490

539,784

612,757

688,073

765,734

845,737

928,085

1,012,775

1,099,810

Thực nhận

4,706,100

5,400,810

6,314,616

7,131,923

7,969,207

8,826,467

9,703,703

10,600,916

11,518,105

12,455,270

Giáo viên mầm non hạng II (Viên chức A1, hệ số lương từ 2,34 đến 4,98)

Hệ số lương

2.34

2.67

3

3.33

3.66

3.99

4.32

4.65

4.98

 

Lương

4,212,000

4,806,000

5,400,000

5,994,000

6,588,000

7,182,000

7,776,000

8,370,000

8,964,000

 

PCTN 5%

0

0

324,000

539,460

790,560

1,077,300

1,399,680

1,757,700

2,061,720

 

PCƯĐ 35%

1,474,200

1,682,100

1,890,000

2,097,900

2,305,800

2,513,700

2,721,600

2,929,500

3,137,400

 

BHXH 10,5%

442,260

504,630

601,020

686,013

774,749

867,227

963,446

1,063,409

1,157,701

 

Thực nhận

5.243.940

5.983.470

7.012.980

7.945.347

8.909.611

9.905.773

10.933.834

11.993.791

13.005.419

 

Giáo viên mầm non hạng I (Viên chức A2.2, hệ số lương từ 4,0 đến 6,38)

Hệ số lương

4

4.34

4.68

5.02

5.36

5.7

6.04

6.38

 

 

Lương

7,200,000

7,812,000

8,424,000

9,036,000

9,648,000

10,260,000

10,872,000

11,484,000

 

 

PCTN 5%

0

0

505,440

813,240

1,157,760

1,539,000

1,956,960

2,411,640

 

 

PCƯĐ 35%

2,520,000

2,734,200

2,948,400

3,162,600

3,376,800

3,591,000

3,805,200

4,019,400

 

 

BHXH 10,5%

756,000

820,260

937,591

1,034,170

1,134,605

1,238,895

1,347,041

1,459,042

 

 

Thực nhận

8,964,000

9,725,940

10,940,249

11,977,670

13,047,955

14,151,105

15,287,119

16,455,998

 

 

Ghi chú:

- PCTN: Phụ cấp thâm niên (Bậc 3: 6% mức lương hiện hưởng, nếu tăng thêm 1 bậc thì tăng thêm 3%)
- PCƯĐ: Phụ cấp ưu đãi (35% mức lương)
- BHXH: Mức trừ để đóng Bảo hiểm xã hội (trừ 10,5% mức lương đã tính gộp thêm phụ cấp thâm niên)

(Mức lương thực nhận theo bảng trên chưa tính các loại phụ cấp khác như: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực…)

Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách xếp hạng, xếp lương giáo viên mầm non

Một số lưu ý về tiền lương của giáo viên mầm non:

  • Giáo viên mầm non hạng II, hạng III (theo quy định cũ) nếu đạt chuẩn theo quy định mới thì giữ nguyên mức lương theo xếp hạng GVMN mới (vẫn là hạng II, hạng III);
  • Giáo viên mầm non hạng II (cũ) nếu được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng I (theo quy định mới) khi trúng tuyển trong kì thi/xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp thì mức lương sẽ tăng hơn trước;
  • Giáo viên mầm non hạng II (cũ) chưa đạt chuẩn theo quy định mới thì được bổ nhiệm GVMN hạng III, mức lương không thay đổi;
  • Giáo viên mầm non hạng IV (cũ) nếu đạt chuẩn theo quy định mới sẽ được bổ nhiệm thành GVMN hạng III (mới) và mức lương sẽ tăng hơn trước;

Đối với giáo viên tiểu học:

Lương giáo viên tiểu học gồm 3 hạng: I, II, III (áp dụng hệ số lương của viên chức tương đương loại A2 - nhóm A2.1; loại A2 - nhóm A2.2 và loại A1). Do đó, hệ số lương giáo viên được nhận sẽ từ 2,34 đến cao nhất là 6,78. Bảng lương mới của giáo viên tiểu học (áp dụng đến 30/6/2023) như sau:

Lương giáo là gì

Nếu tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng từ 01/7/2023 và trả lương theo vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp thì bảng lương mới của giáo viên tiểu học như sau:

Bậc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Giáo viên tiểu học hạng III (Viên chức A1, hệ số lương từ 2,34 đến 4,98)

Hệ số lương

2.34

2.67

3

3.33

3.66

3.99

4.32

4.65

4.98

Lương

4,212,000

4,806,000

5,400,000

5,994,000

6,588,000

7,182,000

7,776,000

8,370,000

8,964,000

PCTN 5%

0

0

324,000

539,460

790,560

1,077,300

1,399,680

1,757,700

2,061,720

PCƯĐ 35%

1,474,200

1,682,100

1,890,000

2,097,900

2,305,800

2,513,700

2,721,600

2,929,500

3,137,400

BHXH 10,5%

442,260

504,630

601,020

686,013

774,749

867,227

963,446

1,063,409

1,157,701

Thực nhận

5.243.940

5.983.470

7.012.980

7.945.347

8.909.611

9.905.773

10.933.834

11.993.791

13.005.419

Giáo viên tiểu học hạng II (Viên chức A2.2, hệ số lương từ 4,0 đến 6,38)

Hệ số lương

4

4.34

4.68

5.02

5.36

5.7

6.04

6.38

 

Lương

7,200,000

7,812,000

8,424,000

9,036,000

9,648,000

10,260,000

10,872,000

11,484,000

 

PCTN 5%

0

0

505,440

813,240

1,157,760

1,539,000

1,956,960

2,411,640

 

PCƯĐ 35%

2,520,000

2,734,200

2,948,400

3,162,600

3,376,800

3,591,000

3,805,200

4,019,400

 

BHXH 10,5%

756,000

820,260

937,591

1,034,170

1,134,605

1,238,895

1,347,041

1,459,042

 

Thực nhận

8,964,000

9,725,940

10,940,249

11,977,670

13,047,955

14,151,105

15,287,119

16,455,998

 

Giáo viên tiểu học hạng I (Viên chức A2.1, hệ số lương từ 4,4 đến 6,78)

Hệ số lương

4.4

4.74

5.08

5.42

5.76

6.1

6.44

6.78

 

Lương

7,920,000

8,532,000

9,144,000

9,756,000

10,368,000

10,980,000

11,592,000

12,204,000

 

PCTN 5%

0

0

548,640

878,040

1,244,160

1,647,000

2,086,560

2,562,840

 

PCƯĐ 35%

2,772,000

2,986,200

3,200,400

3,414,600

3,628,800

3,843,000

4,057,200

4,271,400

 

BHXH 10,5%

831,600

895,860

1,017,727

1,116,574

1,219,277

1,325,835

1,436,249

1,550,518

 

Thực nhận

9,860,400

10,622,340

11,875,313

12,932,066

14,021,683

15,144,165

16,299,511

17,487,722

 

Ghi chú:

- PCTN: Phụ cấp thâm niên (Bậc 3: 6% mức lương hiện hưởng, nếu tăng thêm 1 bậc thì tăng thêm 3%)
- PCƯĐ: Phụ cấp ưu đãi (35% mức lương)
- BHXH: Mức trừ để đóng Bảo hiểm xã hội (trừ 10,5% mức lương đã tính gộp thêm phụ cấp thâm niên)

(Mức lương thực nhận theo bảng trên chưa tính các loại phụ cấp khác như: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực…)

Xem chi tiết: Hướng dẫn cách xếp hạng, xếp lương giáo viên tiểu học công lập

Một số lưu  ý về lương GV tiểu học:

  • Bảng lương mới áp dụng cho giáo viên, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong các trường tiểu học, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp tiểu học, trường chuyên biệt công lập và các cơ sở giáo dục khác giảng dạy chương trình giáo dục tiểu học;
  • Giáo viên tiểu học hạng II, hạng III (theo quy định cũ) nếu đạt chuẩn vẫn xếp là Giáo viên tiểu học hạng II, hạng III. Giáo viên khi chuyển từ hạng II cũ sang hạng II mới được chuyển xếp lương từ viên chức loại A1 (2,34) sang A2.2 (4,0).
  • Giáo viên tiểu học hạng II cũ nếu được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng I (theo quy định mới) khi trúng tuyển trong kì thi/xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp thì mức lương sẽ tăng hơn trước.
  • Giáo viên tiểu học hạng II (cũ) chưa đạt chuẩn theo quy định mới thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III và mức lương không thay đổi.
  • Giáo viên tiểu học hạng IV (cũ) nếu đạt chuẩn theo quy định mới sẽ được bổ nhiệm thành giáo viên tiểu học hạng III (mới) và mức lương sẽ tăng hơn trước.
  • Trường hợp giáo viên có trình độ CĐSP nhưng hưởng lương hạng IV cũ (hệ số lương 2,06 - 4,06) thì không được xếp lương mới mà vẫn tiếp tục hưởng lương trung cấp.
  • Giáo viên tiểu học hạng III cũ chưa có trình độ đại học thì tiếp tục hưởng lương có mã số hiện hành có hệ số lương 2,1 - 4,89.
  • Giáo viên tuyển dụng từ ngày 20/3/2021 có trình độ đại học được bổ nhiệm lương giáo viên tiểu học hạng III mới có hệ số lương 2,34.

Đối với giáo viên trung học cơ sở:

Lương giáo viên trung học cơ sở gồm 3 hạng: I, II, III (áp dụng hệ số lương của viên chức tương đương loại A2 - nhóm A2.1; loại A2 - nhóm A2.2 và loại A1). Do đó, bảng lương mới của giáo viên trung học cơ sở (áp dụng đến 30/6/2023) cụ thể như sau: 

Lương giáo là gì

Bảng lương đối với giáo viên THCS (sau khi tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng từ 01/7/2023) như sau:

Bậc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Giáo viên THCS hạng III (Viên chức A1, hệ số lương từ 2,34 đến 4,98)

Hệ số lương

2.34

2.67

3

3.33

3.66

3.99

4.32

4.65

4.98

Lương

4,212,000

4,806,000

5,400,000

5,994,000

6,588,000

7,182,000

7,776,000

8,370,000

8,964,000

PCTN 5%

0

0

324,000

539,460

790,560

1,077,300

1,399,680

1,757,700

2,061,720

PCƯĐ 30%

1,263,600

1,441,800

1,620,000

1,798,200

1,976,400

2,154,600

2,332,800

2,511,000

2,689,200

BHXH 10,5%

442,260

504,630

601,020

686,013

774,749

867,227

963,446

1,063,409

1,157,701

Thực nhận

5,033,340

5,743,170

6,742,980

7,645,647

8,580,211

9,546,674

10,545,034

11,575,292

12,557,219

Giáo viên THCS hạng II (Viên chức A2.2, hệ số lương từ 4,0 đến 6,38)

Hệ số lương

4

4.34

4.68

5.02

5.36

5.7

6.04

6.38

 

Lương

7,200,000

7,812,000

8,424,000

9,036,000

9,648,000

10,260,000

10,872,000

11,484,000

 

PCTN 5%

0

0

505,440

813,240

1,157,760

1,539,000

1,956,960

2,411,640

 

PCƯĐ 30%

2,160,000

2,343,600

2,527,200

2,710,800

2,894,400

3,078,000

3,261,600

3,445,200

 

BHXH 10,5%

756,000

820,260

937,591

1,034,170

1,134,605

1,238,895

1,347,041

1,459,042

 

Thực nhận

8,604,000

9,335,340

10,519,049

11,525,870

12,565,555

13,638,105

14,743,519

15,881,798

 

Giáo viên THCS hạng I (Viên chức A2.1, hệ số lương từ 4,4 đến 6,78)

Hệ số lương

4.4

4.74

5.08

5.42

5.76

6.1

6.44

6.78

 

Lương

7,920,000

8,532,000

9,144,000

9,756,000

10,368,000

10,980,000

11,592,000

12,204,000

 

PCTN 5%

0

0

548,640

878,040

1,244,160

1,647,000

2,086,560

2,562,840

 

PCƯĐ 30%

2,376,000

2,559,600

2,743,200

2,926,800

3,110,400

3,294,000

3,477,600

3,661,200

 

BHXH 10,5%

831,600

895,860

1,017,727

1,116,574

1,219,277

1,325,835

1,436,249

1,550,518

 

Thực nhận

9,464,400

10,195,740

11,418,113

12,444,266

13,503,283

14,595,165

15,719,911

16,877,522

 

Ghi chú:

- PCTN: Phụ cấp thâm niên (Bậc 3: 6% mức lương hiện hưởng, nếu tăng thêm 1 bậc thì tăng thêm 3%)
- PCƯĐ: Phụ cấp ưu đãi (30% mức lương)
- BHXH: Mức trừ để đóng Bảo hiểm xã hội (trừ 10,5% mức lương đã tính gộp thêm phụ cấp thâm niên)

(Mức lương thực nhận theo bảng trên chưa tính các loại phụ cấp khác như: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực…)

Một số lưu  ý về mức lương của GV THCS:

- Đối tượng áp dụng bảng lương là giáo viên, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giám đốc, phó giám đốc các trường trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp trung học cơ sở, trung tâm GDTX, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - GDTX, trường chuyên biệt công lập;- GV THCS hạng I (theo quy định cũ, mã số V.07.04.10) nếu đạt chuẩn và được xếp là GV THCS hạng I theo quy định mới thì mức lương sẽ tăng hơn trước. Giáo viên hạng I cũ nếu không đủ thời gian giữ hạng thấp hơn liền kề (cụ thể hạng III là 9 năm, hạng II là 6 năm) thì được giữ nguyên mã số lương, lương hiện hưởng cho đến khi đủ thời gian giữ hạng thì được bổ nhiệm hạng mới.  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); - GV THCS hạng II (theo quy định cũ, mã số V.07.04.11) nếu đạt chuẩn và được xếp là GV THCS hạng II theo quy định mới thì được chuyển xếp lương từ viên chức loại A1 (2,34) sang A2.2 (4,0) nên mức lương sẽ tăng mạnh. Giáo viên hạng II cũ nếu không đủ thời gian giữ hạng thấp hơn liền kề (hạng III là 9 năm, hạng II là 6 năm) thì được giữ nguyên mã số lương, lương hiện hưởng đến khi đủ thời gian giữ hạng thì được bổ nhiệm hạng mới.- GV THCS hạng III (mã số V.07.04.12 theo quy định cũ) nếu đạt chuẩn và được xếp là GV THCS hạng III theo quy định mới thì mức lương sẽ tăng. Còn nếu chưa đạt chuẩn (không có Đại học) thì tiếp tục hưởng lương như hiện hành, có hệ số lương từ 2,1 - 4,89 đến khi có trình độ đại học thì chuyển xếp lương hạng III mới.- Giáo viên THCS đạt trình độ và thời gian giữ hạng thấp hơn liền kề của hạng mới thì việc chuyển xếp lương hầu như không tăng, chỉ trừ hạng II cũ sang hạng II mới có trường hợp giáo viên có hệ số lương 3,33 - 3,66 (nếu đủ 9 năm giữ hạng II, III cũ) có thể được bổ nhiệm xếp lương 4,0.- Giáo viên mới được tuyển dụng từ ngày 20/3/2021, được bổ nhiệm giáo viên hạng III mới có hệ số lương 2,34.

Đối với giáo viên trung học phổ thông

Theo Thông tư 04/2021 và văn bản sửa đổi thì Giáo viên THPT sẽ được tính lương theo 3 hạng chức danh nghề nghiệp là I, II và III với hệ số lương giống như quy định cũ, không có sự thay đổi. Sau đây là bảng lương của giáo viên THPT được tính theo mức lương cơ sở 1.490.000 đồng/tháng (chưa tính phụ cấp ưu đãi 30% và phụ cấp thâm niên như đã nêu ở trên) áp dụng đến 30/6/2023):

Lương giáo là gì

Nếu lương cơ bản tăng lên 1,8 triệu đồng thì mức lương thực tế và một số khoản phụ cấp của giáo viên THPT cũng sẽ được tăng lên so với quy định hiện hành. Cụ thể như sau:

Bậc

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Giáo viên THPT hạng III (Viên chức A1, hệ số lương từ 2,34 đến 4,98)

Hệ số lương

2.34

2.67

3

3.33

3.66

3.99

4.32

4.65

4.98

Lương

4,212,000

4,806,000

5,400,000

5,994,000

6,588,000

7,182,000

7,776,000

8,370,000

8,964,000

PCTN 5%

0

0

324,000

539,460

790,560

1,077,300

1,399,680

1,757,700

2,061,720

PCƯĐ 30%

1,263,600

1,441,800

1,620,000

1,798,200

1,976,400

2,154,600

2,332,800

2,511,000

2,689,200

BHXH 10,5%

442,260

504,630

601,020

686,013

774,749

867,227

963,446

1,063,409

1,157,701

Thực nhận

5,033,340

5,743,170

6,742,980

7,645,647

8,580,211

9,546,674

10,545,034

11,575,292

12,557,219

Giáo viên THPT hạng II (Viên chức A2.2, hệ số lương từ 4,0 đến 6,38)

Hệ số lương

4

4.34

4.68

5.02

5.36

5.7

6.04

6.38

 

Lương

7,200,000

7,812,000

8,424,000

9,036,000

9,648,000

10,260,000

10,872,000

11,484,000

 

PCTN 5%

0

0

505,440

813,240

1,157,760

1,539,000

1,956,960

2,411,640

 

PCƯĐ 30%

2,160,000

2,343,600

2,527,200

2,710,800

2,894,400

3,078,000

3,261,600

3,445,200

 

BHXH 10,5%

756,000

820,260

937,591

1,034,170

1,134,605

1,238,895

1,347,041

1,459,042

 

Thực nhận

8,604,000

9,335,340

10,519,049

11,525,870

12,565,555

13,638,105

14,743,519

15,881,798

 

Giáo viên THPT hạng I (Viên chức A2.1, hệ số lương từ 4,4 đến 6,78)

Hệ số lương

4.4

4.74

5.08

5.42

5.76

6.1

6.44

6.78

 

Lương

7,920,000

8,532,000

9,144,000

9,756,000

10,368,000

10,980,000

11,592,000

12,204,000

 

PCTN 5%

0

0

548,640

878,040

1,244,160

1,647,000

2,086,560

2,562,840

 

PCƯĐ 30%

2,376,000

2,559,600

2,743,200

2,926,800

3,110,400

3,294,000

3,477,600

3,661,200

 

BHXH 10,5%

831,600

895,860

1,017,727

1,116,574

1,219,277

1,325,835

1,436,249

1,550,518

 

Thực nhận

9,464,400

10,195,740

11,418,113

12,444,266

13,503,283

14,595,165

15,719,911

16,877,522

 

Ghi chú:- PCTN: Phụ cấp thâm niên (Bậc 3: 6% mức lương hiện hưởng, nếu tăng thêm 1 bậc thì tăng thêm 3%)- PCƯĐ: Phụ cấp ưu đãi (30% mức lương)- BHXH: Mức trừ để đóng Bảo hiểm xã hội (trừ 10,5% mức lương đã tính gộp thêm phụ cấp thâm niên)(Mức lương thực nhận theo bảng trên chưa tính các loại phụ cấp khác như: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực…)

Đối với giảng viên trường Đại học, cao đẳng sư phạm:

Tham khảo bài viết: Bảng lương giảng viên  Đại học, cao đẳng sư phạm từ 2022

Một số điểm cần chú ý:

- Chế độ lương, phụ cấp theo các bảng lương mới, phụ cấp mới nói trên được quy định tại Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT và 04/2021/TT-BGDĐT được áp dụng từ ngày 20/3/2021. Còn chế độ tiền lương mới cho giáo viên dự kiến cải cách theo Nghị quyết 27/NQTW hiện đang tạm hoãn. (tức chưa có dự thảo bảng lương mới cho giáo viên các cấp)

- Theo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/2/2021 về việc quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông thì nếu áp dụng bảng lương mới hệ số lương giáo viên vẫn được đảm bảo ở mức bằng và cao hơn so với hiện hành, cụ thể:

  • Những giáo viên đang ở hệ số lương 3,33 - 3,66 - 3,99 đều được chuyển xếp vào hệ số lương 4,0 nếu như họ được chuyển từ hạng II cũ sang hạng II mới.
  • Đối với giáo viên trẻ khi đạt hệ số lương 3,33, đạt giáo viên hạng II thì cũng được chuyển lên 4,0.
  • Những giáo viên có thâm niên cao, đã đạt trần hệ số lương 4,98, nếu áp dụng theo bảng lương mới sẽ tiếp tục được tăng bậc lương đến hệ số lương là 6,38 (cao hơn mức trần hiện hành là 1,4) .
  • Nếu giáo viên phải xuống hạng (từ hạng II xuống hạng III) thì hệ số lương vẫn được đảm bảo như hiện nay và có hệ số từ 2,34 đến 4,98.

- Về các loại phụ cấp, mức phụ cấp ưu đãi mới nhất cho giáo viên từ năm 2022, tham khảo bài viết TẠI ĐÂY./.

Đạo lượng nghĩa là gì?

Bên Lương là 1 cách gọi chỉ những người không theo đạo chúa, nó bao gồm những người không theo tôn giáo nào và những người theo tôn giáo không phải là đạo Chúa.

Người theo tôn giáo gọi là gì?

Từ giáo dân tại Việt Nam chữ quốc ngữ do các nhà truyền giáo Tây phương sang Việt Nam truyền đạo và dạy cho (giáo quyền đi đôi với chính quyền) nên từ giáo dân lúc khởi nguyên được dùng để chỉ ra những người theo đạo Công giáo (vì các nhà truyền giáo Tây phương lúc đầu rao giảng đạo Công giáo).

Những người không theo tôn giáo gọi là gì?

Không tôn giáo là không có niềm tin và thực hành tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo. Tùy thuộc vào ngữ cảnh, thuyết không tôn giáo có thể được hiểu như thuyết vô thần, thuyết bất khả tri, thuyết hoài nghi, thuyết tư tưởng tự do, hay thuyết nhân văn thế tục.

Đi dạo gọi là gì?

Dị giáo hay tà đạo là bất kỳ niềm tin hoặc giả thuyết nào đi ngược lại với các tín ngưỡng hoặc phong tục đã được quy định, đặc biệt các tín ngưỡng của nhà thờ hoặc tổ chức tôn giáo.