Mô hình thí điểm tiếng anh là gì

Theo đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2020, giáo viên dạy ngoại ngữ phải đạt B2 đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở, C1 đối với bậc trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp theo Khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ chung Châu Âu. Để đạt được mục tiêu này, các giáo viên cần được tập huấn để nâng cao trình độ tiếng Anh và phương pháp giảng dạy giao tiếp, lấy người học làm trung tâm để nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại Việt Nam.

Chương trình thí điểm Tiếng Anh cho Giảng dạy phối hợp với trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Hội đồng Anh đã thiết kế khóa học Tiếng Anh cho Giảng dạy nhằm mục đích nâng cao trình độ tiếng Anh cho giáo viên, đồng thời nâng cao phương pháp giảng dạy để đáp ứng các yêu cầu của Đề án Ngoại Ngữ Quốc gia 2020. Khóa học này có 3 cấp độ gồm cấp độ 1 [dành cho giáo viên có trình độ A2], 2 [dành cho giáo viên có trình độ B1] và 3 [dành cho giáo viên có trình độ B2].

Hội đồng Anh đã phối hợp chặc chẽ với ĐANNQG 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo để thí điểm khóa học này cho một nhóm các giáo viên tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng.

Nội dung của khóa học

Thời lượng của khóa học là 240 giờ có thể học trực tiếp trên lớp, học trực tuyến hoặc kết hợp cả 2 hình thức. Khóa học được thiết kế để thay đổi linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu của người học. Trong dự án thí điểm, tỷ lệ giữa học trực tiếp và học trực tuyến là 70 phần trăm - 30 phần trăm thời lượng khóa học.

Tài liệu của khóa học bao gồm:

  • Sách cho giảng viên với kế hoạch đào tạo chi tiết
  • Giáo trình cho học viên với nội dung về phương pháp thực hành hiện tại
  • Các bản thu âm
  • Giáo viên theo dõi quá trình tiến bộ của học viên 
  • Thuật ngữ giảng dạy tiếng Anh
  • Thông tin khóa học chi tiết và hướng dẫn cho giảng viên
  • Các tài liệu, công cụ đánh giá môn học.

Giảng viên

Chín giảng viên trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Đà Nẵng được Hội đồng Anh lựa chọn để thực hiện giờ giảng trên lớp. Họ là các giảng viên tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Bộ Giáo dục, Đề án Ngoại ngữ 2020. Trong đó, có 6 giảng viên là giảng viên đã hoàn thành khóa đào tạo giảng viên tiếng Anh cốt cán của Hội đồng Anh. Ba giảng viên trong đó được lựa chọn tham gia khóa đào tạo trực tuyến để trở thành các giảng viên hỗ trợ trực tuyến do nhóm hỗ trợ của Hội đồng Anh tại Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện. Các giảng viên Việt Nam phối hợp với một chuyên gia quản lý dự án của Hội đồng Anh để thực hiện khóa học.

Học viên

54 giáo viên trung học cơ sở, trong đó 27 giáo viên ở Đà Nẵng và 27 giáo viên ở Quảng Nam được lựa chọn tham gia chương trình thí điểm. Họ ở trình độ B1 trước khi tham gia khóa học Tiếng Anh cho Giảng dạy

Kết quả

Các học viên đánh giá cao phương pháp học kết hợp này. Một giáo viên cho biết: “Học trực tuyến rất hiệu quả về mặt thời gian vì chúng tôi vừa có cơ hội học tập mà không ảnh hưởng tới việc dạy ở trường.”

Lượng giáo viên tham gia học trực tuyến trên 90 phần trăm cho thấy Hội đồng Anh đã hoàn thành các giai đoạn học trực tuyến thành công.

Bộ Giáo dục cũng quan tâm đến tính linh hoạt của khóa học. Khóa học này có thể sử dụng phương pháp học trực tiếp trên lớp hoặc học trực tuyến hoặc kết hợp cả hai hình thức trên. Cân nhắc giữa tỷ lệ sử dụng Internet cao ở Việt Nam, mô hình này vừa tiết kiệm chi phí đi lại vừa đảm bảo tính hiệu quả của chương trình.

Hội đồng Anh cũng thí điểm hình thức kết hợp các giảng viên Việt Nam và các giảng viên Hội đồng Anh. Các giảng viên Việt Nam rất thích thú với khóa học này. Một giảng viên ở trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng cho biết: “Đây là một khóa học tuyệt vời giúp các giáo viên nắm được cách giảng dạy, quản lý lớp học, động viên học viên hiệu quả và tự tin với nghề dạy học.”

Sau khóa học các giáo viên tham dự bài kiểm tra trình độ Aptis của Hội đồng Anh. Đây là bài thi đánh giá trình độ do Hội đồng Anh và các chuyên gia khảo thí của trường Đại học Roehampton xây dựng. Điểm thi đầu ra của các giáo viên tham gia rất đáng khích lệ với hơn 50 phần trăm học viên nâng cao trình độ tiếng Anh một bậc CEF trong thời gian 200 giờ học.

Hội đồng Anh đang thảo luận với Bộ Giáo dục và Đào tạo để điều chỉnh khóa học cho hiệu quả hơn nữa, ví dụ như bổ sung thêm phần nâng cao năng lực tiếng Anh. Hội đồng Anh hy vọng tương lai đây sẽ là khóa học khả thi cho các chương trình bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc Gia 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tìm hiểu thêm thông tin 

Để biết thêm thông tin về chương trình, xin liên hệ:

Ban các Chương trình Phát triển Giảng dạy tiếng Anh trong Hệ thống Giáo dục, Hội đồng Anh tại Việt Nam hoặc gửi thư đến hộp thư điện tử của chúng tôi.

Năm năm nhâm thìn, Đề án Dạy học tập nước ngoài ngữ vào hệ thống dạy dỗ quốc dân quy trình 2008 - 20trăng tròn [đề án 2020] cùng với tổng kinh phí được phê thông qua là 9.378 tỷ VNĐ, cũng được Bộ GD - ĐT phê chuẩn trước Quốc hội là đang không có được kim chỉ nam. Nguyên nhân là do một vài mục tiêu của đề án được đưa ra rất cao đối với khả năng thực hiện, không phù hợp cùng với xuất phát điểm về năng lượng ngoại ngữ của tín đồ dạy, người học cũng giống như yếu tố hoàn cảnh dạy dỗ cùng học tập nước ngoài ngữ của tất cả nước

Từ phần lớn dự án công trình thử nghiệm trên, ko cực nhọc nhằm nhận thấy rằng, cho dù mô hình gồm tuyệt vời nhất đến mấy nhưng tính khả thi tốt thì quan trọng đưa vào áp dụng. khi triển khai, đối tượng người dùng triển khai và thú tận hưởng không được đặt ra những câu hỏi chủ ý, cần các dự án công trình nhiều không, thiếu thốn thực tế tuy vậy vẫn thực hiện với quy mô to trong cả phần đông nơi không đầy đủ ĐK. Sau lúc tiến hành thí điểm với hàng vạn học sinh rồi lặng lẽ rút ít, không đánh giá, cũng không đưa ra phía hạn chế, phải thừa kế xuất xắc vứt bỏ?

hầu hết Chuyên Viên cho rằng, còn ngẫu hứng có tác dụng đại trà phổ thông thì vẫn còn thất bại. Nhưng cái giá chỉ đề nghị trả cho sự thiếu hụt cẩn thận trong dạy dỗ không phải chỉ nhìn thấy ngay lập tức nhưng mà mãi sau tiếp nối rất rất lâu, tất cả là tác động tới mức một cầm hệ.

Chủ Đề