Một gen có A2 G2 5 giá trị nào sau đây đúng

LUYỆN tập PHẦN AND và cơ CHẾ NHÂN đôi CHO GIÁO VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [325.52 KB, 39 trang ]

Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN AND VÀ CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Một gen dài 4202,4A0 sẽ chứa bao nhiêu cặp nu
A. 2472
B.1236
C. 618
D. 6182
Câu 2: Gen phân mảnh chứa 4500 nu gồm 4 đoạn exon và intron xen kẽ nhau có số nu theo tỉ lệ 4:2:1:3.
Các đoạn exon dài bao nhiêu A0
A. 7650
B. 3825
C. 4590
D. 3060
Câu 3: Gen dài 0,2482µm có bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 73
B. 146
C. 1460
D. 730
Câu 4: Gen cấu trúc có khối lượng 500400đvc sẽ có chiều dài bao nhiêu A0?
A. 1417,8
B. 5671,2
C. 4253,4
D. 2835,6
Câu 5. Gen dài 0,408µm có khối lượng là?
A.720000
B. 360000
C. 1440000


D. 540000
Câu 6: Gen có 69 chu kì sẽ có chiều dài bao nhiêu µm?
A.0,4692
B. 0,1173
C. 0,2346
D. 0,17595
Câu 7. Một gen có khối lượng 615600đvc sẽ có bao nhiêu nu
A. 4104
B. 2052
C. 5596
D. 1026
Câu 8. Gen có 920 cặp nu sẽ có số chu kì xoắn là.
A. 184
B. 92
C.46
D. 69
Câu 9. Một gen có chứa 2634 nu sẽ có chiều dài là
A. 2238,9
B. 8955,6
C. 3358,35
D. 4477,8
Câu 10. Một gen chứa 952 cặp nu sẽ có khối lượng là
A. 1142400 B. 285600
C. 571200
D. 428400
Câu 11. Gen có T= 14,25% tổng số nu. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T= 14,25%; G=X = 86,75% B. A=T= 7,125%; G=X = 42,875%
C. A=T= 14,25%; G=X = 35,75% D. A=T= G=X = 14,25%
Câu 12. Gen có X=3T. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T= 12,5%; G=X = 37,5% B. A=T= 37,5%; G=X = 12,5%


C. A=T= 12,5%; G=X = 87,5% D. A+T= 10%; G=X = 30%
X G 9
 tỉ lệ % từng loại nu của gen là
Câu 13. Gen có tỉ lệ
A T 7
A. A=T= 6,25%; G=X = 93,75% B. A=T= 43,75%; G=X = 56,25%
C. A=T= 28,125%; G=X = 21,875% D. A=T= 21,875%; G=X = 28,125%
Câu 14. Gen có A>G và tổng số giữa hai loại nu bằng 50%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là?
A. A=T= 26%; G=X = 74% B. A=T= 35%; G=X = 65%
C. A=T= 26%; G=X = 24% D. B hoặc C
Câu 15. Gen có số nu loại T với loại nu khác =20%. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là
A. A=T= 15%; G=X = 35% B. A=T= 35%; G=X = 65%
C. A=T= 35%; G=X = 15% D. A=T=30%; G=X = 20%
Câu 16. Gen có A

Dạng bài tập sinh học về tính số lượng và tỉ lệ % từng loại  nuclêôtit trên cả 2 mạch của phân tử ADN [hay gen]. Để giải bài tập này bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Các nuclêôtit trên hai mạch đơn của ADN [hay gen] liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
  • A liên kết với T và ngược lại [T liên kết với A]
  • G liên kết với X và ngược lai [X liên kết với G]
  • Số lượng từng loại nuclêôtit

+ A=T; G=X => $\frac{A+G}{T+X}=1$

  • Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit

+ %[A+T+G+X] = 100% => %[A+G]=%[T+X]=50%N

+ %A=%T=50%-%G=50%-%X; %G=%X=50%-%A=50%-%T

1. Gen có hiệu số gữa nuclêôtit loại T với loại nucleoit khác bằng 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:

2. Gen có A > G và có tổng giữa hai loại nuclêôtit bổ sung cho nhau bằng 52%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:

3. Gen có A < G và tỉ lệ giữa hai loại nuclêôtit bằng 3/5. Tỉ lệ % các loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=18,755%; G=X=31,25% B. A=T=21,8%; G=X=28,2% C. A=T=31,25%; G=X=18,75% D. A=T=37,5%; G=X=62,5% 4. Gen có tỉ lên [X+G]/[A+T]=7/9. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=6,25%; G=X=93,75% B. A=T=43,75%; G=X=56,25% C. A=T=28,125%; G=X=21,875% D. A=T=21,875%; G=X=28,125% 5. Gen có X=3T. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=12,5%; G=X=37,5% B. A=T=25%; G=X=75% C. A=T=12,5%; G=X=87,5% D. A=T=10%; G=X=30%

6. Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen là:

7. Gen có T=14,25% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A=T=14,25%; G=X=86,75%

B. A=T=7,125%; G=X=42,475%

C. A=T=14,25%; G=X=35,75%

8. Gen có X < A và có $T^{2}+X^{2}=13%$. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:

9. Một gen cấu trúc có tỉ lệ $\frac{A+T}{G+X}=\frac{3}{7}$ và có khối lượng 582000đvC. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

10. Một gen cấu trúc có tỉ lệ $\frac{A+T}{G+X}=1,5$ và tổng số nuclêôtit bằng 3000. Số nuclêôtit từng loại của gen là:

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian [pha S] trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Để làm tốt bài tập sinh học dạng này các bạn cần xem lý thuyết về nguyên phân trước. Ngoài ra có thể xem thêm dạng bài tập về tính số NST, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân . Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn làm bài tập tiếp theo: dạng bài tập về tính số lượng tế bào con, số NST cần cung cấp, số thoi vô sắc xuất hiện [bị phá huỷ] qua nguyên phân. Trước tiên các bạn cần hiểu và nhớ một số công thức sau Số tế bào sinh ra qua nguyên phân: + Một tế bào qua k lần nguyên phân sẽ hình thành $2^k$ tế bào con. + a tế bào đều nguyên phân k lần, số tế bào con được tạo thành là: $a.2^k$ tế  bào. Số NST đơn môi trường cần cung cấp: + Một tế bào lưỡng bội [2n NST] qua k lần nguyên phân, số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp: $2^k.2n-2n =  [2^k-1]2n$. + Vậy, a tế bào có 2n NST đều nguyên phân k lần, môi trường cần cung cấp số NST là: $a.[2^k-1]2n$. Số thoi vô sắc xuất hiện, bị phá hủy: + Thoi vô sắc xuất hiện ở kì trước, bị phân hủy hoàn toàn vào kì cuối. Vậy có ba

Phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. Đây là quá trình tổng hợp ARN. Phiên mã diến ra ở kỳ trung gian, lúc nhiễm sắc thể ở dạng dãn xoắn. 1. Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ: Quá trình phiên mã được phân thành 3 Giai đoạn: khởi động, kéo dài và kết thúc . Giai đoạn khởi động: Dưới tác động của enzim ARN-pôlimeraza một đoạn của phân tử ADN [gen] được tháo xoắn và tách 2 mạch đơn ra, trong đó một mạch đơn được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN. Giai đoạn kéo dài: + Khi enzim ARN-pôlimeraza di động trên mạch khuôn, mỗi nuclêôtit trên mạch khuôn kết hợp với 1 ribonuclêotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung [A-U, T-A, G-X, X-G] + Enzim di động theo chiều 3’ => 5’ và sợi ARN được tổng hợp theo chiều 5’ => 3’. Giai đoạn kết thúc: + Khi enzim ARN-pôlimeraza dịch chuyển gặp dấu hiệu kết thúc thì ngừng lại và nhã mạch khuôn ra, đồng thời mạch ARN được tổng hợp xong và tách khỏi enzim và mạch k

ARN là bản sao từ một đoạn của ADN [tương ứng với một gen], ngoài ra ở một số virút ARN là vật chất di truyền. 1. Thành phần: Cũng như  ADN , ARN là đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nuclêôtit . Mỗi đơn phân [nuclêôtit] được cấu tạo từ 3 thành phần sau: Đường ribôluzơ: $C_5H_{10}O_5$  [còn ở ADN là đường đềôxi ribôluzơ  $C_5H_{10}O_4$ ]. Axit photphoric: $H_3PO_4$ . 1 trong 4 loại bazơ nitơ [A, U, G, X]. Các nuclêôtit chỉ khác nhau bởi thành phần bazơ nitơ, nên người ta đặt tên của nuclêôtit theo tên bazơ nitơ mà nó mang. 2. Cấu trúc ARN:  ARN có cấu trúc mạch đơn: Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa  $H_3PO_4$  của ribônuclêôtit này với đường  $C_5H_{10}O_5$  của ribônuclêôtit kế tiếp. Tạo nên một chuỗi pôli nuclêôtit [kích thước của ARN ngắn hơn rất nhiều so với kích thước của ADN. Có 3 loại ARN: - ARN thông tin [mARN]: sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nhưng tr

ADN là một đại phân tử sinh học được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân các đơn phân là nucleotit. Trong tự nhiên thì phân tử ADN có nhiều dạng cấu trúc nhưng dạng phổ biến nhất là cấu trúc ADN theo dạng B ; Trong chương trình sinh học phổ thông thi chúng ta cũng chủ yếu bàn đến cấu trúc dạng B của ADN mà thôi. Nếu bạn chưa biết cấu trúc ADN dạng B như thế nào thì hãy xem trước bài viết cấu trúc dạng B của phân tử ADN ; Còn ở đây chúng ta chủ yếu bàn đến cách vận dụng lý thuyết về ADN vào giải những bài tập cụ thể liên quan đến cấu trúc ADN dạng B. Trước hết chúng ta bắt đầu với dạng bài tập đơn gian nhất trong series bài vết giải bài tập ADN cơ bản , và đây là bài đầu tiên sẽ hướng dẫn cách tính số nuclêôtit trong phân tử ADN [hay gen] khi biết một trong các đại lượng như: chiều dài ADN, khối lượng ADN, số liên kết hóa trị, số vòng xoắn. Sau đây chúng ta sẽ xem ví dụ về tính số nuclêôtit của ADN [có thể là phân tử ADN hoàn chỉnh hay chỉ là một đoạn ADN] cho từng trường hợp cụ thể:

Theo cấu trúc hóa học, cấu trúc không gian của ADN dạng B và quá trình nhân đôi của ADN ta có thể suy luận được một số vấn đề sau: 1. Tổng số liên hiđrô trong phân tử ADN là: H = 2A + 3G = 2T + 3X = N + G = N + X 2. Khi ADN tự nhân nhân đôi một lần thì số liên kết hiđrô bị phá vỡ là: H = 2A + 3G = 2T + 3X = N + G = N + X 3. Khi phân tử ADN tự nhân đôi n lần thì số liên kết hiđrô bị phá vỡ là: $[2A + 3G][2^n - 1] = H.[2^n - 1] = ...$ 4. Số liên kết hiđrô được hình thành sau quá trình nhân đôi so với số liên kết hiđrô ban đầu [hình thành 2 phân tử ADN mới]. Do vậy số liên kết hiđrô được hình thành là: $2H.[2^n - 1] = 2.[2A + 3G][2^n - 1] = ...$ 5. Liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit không bị phá vỡ $\rightarrow$ khi tự sao một lần thì số liên kết cộng hóa trị tăng lên gấp đôi [hình thành 2 mạch mới của ADN con]. 6. Khi tự sao n lần số liên kết hóa trị hình thành là:  $Y[2^n - 1]$ Bài tập vận dụng * Một gen có 450 nuclêôtit loại G và nuclêôtit loại T=35%. Sử dụng dữ

Axít Nuclêíc - Có trong nhân tế bào [nhiễm sắc thể]. Ngoài ra còn có ở trong ti thể, lục lạp. - Gồm 2 loại: ADN và ARN [ở một số vi rút] - Đó là những phân tử lớn có cấu trúc đa phân, bào gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit I. Cấu trúc ADN  [axit dêôxiribônuclêic]: 1. Thành phần cấu tạo ADN:  ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học là C, H, O, P, N. ADN là loại phân tử lớn [đại phân tử], có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit gồm: Đường đêôxiribôluzơ: $C_5H_{10}O_4$ Axit phôtphoric: $H_3PO_4$ 1 trong 4 loại bazơ nitơ [A, T, G, X ]. Trong đó A, G có kích thước lớn  còn T, X có kích thước bé hơn. 2. Cấu trúc ADN:  ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải [xoắn phải]: 1 vòng xoắn có: - 10 cặp nuclêôtit. -  Dài 34 Ăngstrôn -  Đường kính 20 Ăngstrôn. Liên kết  trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C­ 5 của  nuclêôtit

Sinh vật bình thường có bộ NST 2n, khi giảm phân sẽ cho giao tử bình thường n. Tuy nhiên trong thể đột biến như thể ba nhiễm, thể tứ bội thì giảm phân cho ra những loại giao tử như thế nào. Ở bài này sẽ hướng dẫn các em cách viết và các định tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra trong quá trình giảm phân của thể tứ bội [4n]. Ví dụ:  thể tứ bội có kiểu gen AAaa giảm phân bình thường sẽ tạo ra những loại giao tử nào và tỉ lệ bằng bao nhiêu? Để viết giao tử cho thể tứ bội các em sơ đồ hình chữ nhật như bên dưới. Ở mỗi góc của hình chữ nhật ta viết mỗi alen. Ví dụ ở trên cơ thể có kiểu gen AAaa nên ta viết 2 góc có alen A và 2 góc có alen a. Sau đó ta sẽ nối các cạnh và 2 đường chéo để được số loại và tỉ lệ giao tử như sau: Số giao tử AA = 1 Số giaotử aa = 1 Số giao tử Aa = 4 Vậy cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaa giảm phân sẽ cho ra 3 loại giao tử lưỡng bội là AA, aa và Aa với tỉ lệ: 1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa. Tất nhiên là ta chỉ xét một gen nào đó trong thể tứ bội và dạng này đề cũ

Video liên quan

Chủ Đề