Nét độc đạo trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du là gì

Đề bài: Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" của Nguyễn Du

Bài làm:

Mộng Liên Đường chủ nhân khi đọc Truyền Kiều, từng nhận xét rằng: “Ta nhân lúc đọc hết cả một lượt, mới lấy làm lạ rằng: Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy...'' Quả đúng như vậy, Nguyễn Du là nhà văn nổi tiếng với tinh thần nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Điều này còn được biểu hiện thông qua tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí”.

Giá trị nhân đạo là sự quan tâm đến con người mà biểu hiện của giá trị nhân đạo là lòng thương người, sự cảm thông, bênh vực con người. Mỗi một tác phẩm thì giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo biểu hiện ở khía cạnh khác nhau. Riêng đối với Độc Tiểu Thanh kí, giá trị nhân đạo của tác phẩm đi từ cái riêng đến cái chung, rồi quay trở về khóc cho chính bản thân mình. Tác giả trước hết đã bày tỏ niềm xót thương cho người con gái Tiểu Thanh. Có thể bài thơ được Nguyễn Du viết trong thời gian đi xứ sang Trung Quốc, nhà thơ đã đến thăm mộ Tiểu Thanh, đọc tập thơ của nàng mà cảm động viết ra bài thơ này. Tiểu Thanh - một người con gái tài sắc nhưng bất hạnh, chịu phận làm lẽ, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi. Tập thơ của nàng thì bị vợ cả đem đi đốt. Những bài thơ còn sót lại một phần và được người đời chép lại. Nhờ tập thơ cháy dở ấy mà Nguyễn Du đã sáng tác ra được những dòng thơ thương xót này:

“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,

Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.”

Hai câu thơ có sức gợi, sức ảm ánh rất lớn, khiến người đọc tưởng tưởng ra không gian, khung cảnh rất xa xa – nơi người con gái bạc mệnh đã từng sống. Tây Hồ là nơi cảnh đẹp hữu tình nhưng giờ đây chỉ còn lại một gò hoang vu mà thôi. Câu thơ đầu mở ra cho ta thấy một hình ảnh đối lập nhau. “Tây Hồ, hoa uyển” đối lập với “tẫn thành khư”. Gò hoang bên cạnh cảnh đẹp Tây Hồ càng gợi nỗi thương tâm của nàng Tiểu Thanh. Cảnh đẹp ngày xưa nay đã không còn dấu vết gì, cảnh vật đã theo qui luật của tự nhiên biến đổi theo thời gian. Ở nơi ấy nàng Tiểu Thanh đã mất đi và chính sự mất đi ấy đã làm cho cảnh vật nơi đây âm u tràn trong những uất ức mà cô phải chịu. Nó không còn đẹp nữa giống như người con gái ấy không còn nữa.

“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,

Văn chương vô mệnh lụy phần dư:”

Nguyễn Du nói đến Tiểu Thanh bằng những hình ảnh ước lệ, tượng trưng quen thuộc. “Son phấn” tượng trưng cho nhan sắc, “văn chương” tượng trưng cho tài năng. Hai vật thể vô tri ấy đã được nhà thơ nhân cách hóa, để trở nên có “thần”, có “hồn”. Tiểu Thanh là kết tinh của nhan sắc, trí tuệ, tâm hồn. Sắc tài là vậy nhưng làm sao tránh khỏi tài mệnh tương đố, tạo hoá trêu ngươi, thậm chí chính tài sắc lại là nguyên nhân của tai hoạ, cho nên con người bị chà đạp một cách tàn nhẫn:

“Có tài mà cậy chi tài,

Chữ tài liên với chữ tai một vần.”

Văn chương là vật vô tri, làm gì có số mệnh, định mệnh. Ấy vậy mà đối với Nguyễn Du văn chương củng có mệnh, cũng biết vương vấn, cũng biết "luỵ" trước những nỗi oan khuất của kẻ tài hoa. Thế là văn chương cũng cùng với con người bị nguyền rủa, bị căm thù, bị tàn phá, tiêu huỷ. Vậy thì văn chương cũng hữu mệnh như con người, cũng trở thành nạn nhân của những thế lực xấu xa trong cuộc đời này.

Hai câu thơ tiếp theo tiếp tục khai triển niềm thương cảm của Nguyễn Du đối với thân phận bé nhỏ của con người. Một câu hỏi khắc khoải, quan hoài vang lên đầy xót xa:

“Cổ kim hận sự thiên nan vấn

Phong vận kỳ oan ngã tự cư.”

Đây chính là đoạn chuyển cảm hứng nhân đạo từ cái riêng sang cái chung, từ nỗi xót thương một cá nhân sang xót thương một thế hệ, những kiếp người. Hỏi trời cao, trời không thấu, trách kẻ bạc tình, người không hay. Nguyễn Du thốt lên một câu hỏi đầy chua xót nhưng nhận về mình nhiều khổ đau. Những người phụ nữ tài hoa, xinh đẹp từ xưa đến nay dường như đã mang trong mình cái án oan nghiệt, không thể rũ bỏ được. Hay chính xã hội phong kiến đã đẩy họ vào bước đường cùng nhiều chua cay như thế này. Nguyễn Du đã nâng nỗi hận của Tiểu Thanh thành nỗi hận của đời này truyền sang đời khác. “Cùng một lứa bên trời lận đận” [Bạch Cư Dị], Nguyễn Du thấy mình, Tiểu Thanh và bao nhiêu người tài hoa khác trên đời đều mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Như vậy, bằng chính sự trải nghiệm của bản thân, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau của Tiểu Thanh để rồi tự thương cho chính bản thân mình:

“Bất tri tam bách dư niên hậu,

Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

Khóc cho nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du lại quay về khóc cho chính bản thân mình. Từ sự xót thương kiếp tài hoa mệnh bạc cùa Tiểu Thanh, từ tâm sự cùng hội cùng thuyền tự đặt minh vào nỗi oan trời đất, tác giả liên hệ đến bản thân mình, nghĩ đến thân phận mình cũng giống nàng cho nên nói người hoá ra nói mình, thương người hoá ra tự thương mình và băn khoăn không biết sau này ba trăm năm lẻ nữa có ai còn nhớ đến mình, khóc cho mình như mình khóc cho Tiểu Thanh không?

Giá trị nhân bản đặc sắc của bài thơ là ở chỗ Nguyễn Du đã đặt ra vấn đề về quyền sống của người nghệ sĩ. Từ sự thương xót và đồng cảm với Tiểu Thanh, nhà thơ muốn gửi gắm sự trân trọng của mình đến những người nghệ sĩ nói chung những chủ nhân của những giá trị tinh thần. Bày tỏ sự cảm thông chia sẻ với họ là một dấu hiệu tiến bộ trong chủ nghĩa nhân bản của Nguyễn Du. Tình thương yêu và sự quan tâm của nhà thơ lúc ấy đã vượt qua những giới hạn về không gian và thời gian. Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, bài thơ thể hiện nổi bật tâm trạng xót thương, day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những người tài hoa bạc mệnh.

Có thể nói, Nguyễn Du là một nhà thơ tài năng, và tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” quả thực là một bài thơ mang chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc. Chắc chắn những tác phẩm của Nguyễn Du sẽ sống mãi trong lòng những người yêu nghệ thuật, như Tố Hữu từng viết:

“Tiếng thơ ai động đất trời

Nghe như non nước vọng lời ngàn thu

Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày

Hỡi Người xưa của ta nay

Khúc vui xin lại so dây cùng Người.”

=> Trên đây là bài viết tham khảo. Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì KhoaHoc có dàn ý để các bạn dễ viết bài.

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí”

2. Thân bài

- Khái niệm giá trị nhân đạo: Giá trị nhân đạo là sự quan tâm đến con người mà biểu hiện của giá trị nhân đạo là lòng thương người, sự cảm thông, bênh vực con người.

- Hoàn cảnh xuất xứ của bài thơ: Bài thơ được Nguyễn Du viết trong thời gian đi xứ sang Trung Quốc, nhà thơ đã đến thăm mộ Tiểu Thanh, đọc tập thơ của nàng mà cảm động viết ra bài thơ này.

- Giá trị nhân đạo của bài thơ được biểu hiện thông qua:

  • Niềm tiếc thương dành cho Tiểu Thanh - một người tài hoa bạc mệnh. Tiểu Thanh là kết tinh của nhan sắc, trí tuệ, tâm hồn. Sắc tài là vậy nhưng làm sao tránh khỏi tài mệnh tương đố, tạo hoá trêu ngươi, thậm chí chính tài sắc lại là nguyên nhân của tai hoạ, cho nên con người bị vùi dập, chà đạp một cách tàn nhẫn.
  • Niềm thương cảm dành cho số phận con người. Chuyển cảm hứng nhân đạo từ cái riêng sang cái chung, từ nỗi xót thương một cá nhân sang xót thương một thế hệ, những kiếp người.
  • Bằng chính sự trải nghiệm của bản thân, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau của Tiểu Thanh để rồi tự thương cho chính bản thân mình. Khóc cho nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du lại quay về khóc cho chính bản thân mình.

-> Giá trị nhân bản đặc sắc của bài thơ là ở chỗ Nguyễn Du đã đặt ra vấn đề về quyền sống của người nghệ sĩ.

- Nghệ thuật của bài thơ.

3. Kết bài

Khẳng định giá trị nhân đạo trong tác phẩm và tài năng của Nguyễn Du.

Cập nhật: 07/09/2021

1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMKHOA NGỮ VĂN*******HỒ THỊ THICHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄN DUTRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌCĐà Nẵng, tháng 5/2015 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMKHOA NGỮ VĂN*******CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄN DUTRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌCNgƣời hƣớng dẫn:PGS. TS Nguyễn Phong NamNgƣời thực hiện:HỒ THỊ THI[khóa 2011-2015]Đà Nẵng, tháng 5/2015 3LỜI CAM ĐOANTôi: Hồ Thị Thi xin cam đoan rằng:Công trình này do tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS NguyễnPhong NamTơi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của nội dung trong cơng trìnhnày.Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015Ngƣời thực hiệnHồ Thị Thi 4LỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian thực hiện đề tài khóa luận, tơi đã nhận đƣợc rất nhiềusự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè.Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn trƣờng Đại họcSƣ phạm - Đại học Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trìnhnghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn của mình.Tơi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của PGS.TSNguyễn Phong Nam. Cảm ơn thầy đã giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu,từ khâu tìm tài liệu đến việc chỉnh sửa từng con chữ, từng nét nghĩa, từ khâubố cục đến từng chi tiết nội dung cụ thể. Xin cảm ơn thời giờ, công sức vànhững vất vả nhọc tâm của thầy. Nhờ đó mà tơi mới có thể hồn thành đề tàiluận văn này.Vì trình độ có hạn và thời gian khơng cho phép nên mặc dù có nhiều cốgắng trong q trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, luận văn vẫn cịn nhiềuthiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q thầy cơ cũng nhƣcác bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơnXin chân thành cảm ơn!Ngƣời thực hiệnHồ Thị Thi 5MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu4. Phƣơng pháp nghiên cứu5. Bố cục đề tàiCHƢƠNG I: CHÂN DUNG NGUYỄN DU_DANH NHÂN VĂN HÓA1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du1.1.1. Cuộc đời1.1.2. Sự nghiệp văn học1.2. Vị trí Nguyễn Du trong dịng chảy lịch sử văn học dân tộc1.2.1. Ngƣời khai mở một chủ nghĩa, một tƣ tƣởng mới1.2.2. Tầm ảnh hƣởng, sự chi phối của tƣ tƣởng và nghệ thuật Nguyễn Du1.3. Truyện Kiều_Kiệt tác của nền văn học cổ điển Việt Nam1.3.1. Nguồn gốc, thời gian sáng tác1.3.2. Giá trị văn hóa, văn học1.4. Văn tế thập loại chúng sinh_ “Quyển kinh của tình thƣơng”1.4.1. Nguồn gốc, thời gian sáng tác1.4.2. Giá trị văn hóa, văn họcCHƢƠNG II: NÉT ĐẶC SẮC CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄNDU TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH2.1. Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh_ bản cáo trạng đanh thépđối với cái xấu xa, độc ác2.1.1. Phê phán xã hội thối nát2.1.2. Bên vực quyền sống của con ngƣời 62.2. Lòng yêu thƣơng, khát khao hạnh phúc, tự do cho con ngƣời2.2.1. Truyện Kiều và những suy tƣ về số phận con ngƣời2.2.2. Tinh thần “Từ- bi- hỉ- xả” qua Văn tế thập loại chúng sinhKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO 7MỞ ĐẦU1. Lý do chọ đề tàiNguyễn Du_ đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, là niềm tựhào của dân tộc ta. Ông đã để lại cho nhân loại một kho tàng văn chƣơng vớicác tập thơ chữ Hán, chữ Nôm, văn tế, truyện thơ…Nguyễn Du đã đem cáihồn, cái tinh của văn học dân tộc đến cùng bạn bè thế giới. Vƣợt lên sự bàomòn của thời gian tên tuổi Nguyễn Du còn sống mãi với lịch sử nƣớc Việt.Không phải ngẫu nhiên mà hơn hai thế kỷ qua, vƣợt qua sự khắc nghiệt củathời gian và sự lãng quên của con ngƣời, những sáng tác của Nguyễn Du vẫnsống trong lòng ngƣời đọc bao thế hệ. Để có sự vĩnh tồn vƣợt thời gian ấy, tácphẩm của Nguyễn Du phải chứa đựng những giá trị cao cả mà con ngƣờihƣớng tới, bất luận là thời đại nào. Những điều đó có đƣợc trƣớc hết bởiNguyễn Du là một nhà tƣ tƣởng với những suy tƣ vƣợt thời đại. Có thể nóicuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Du mang nhiều giá trị sâu sắc, phản ánhnhiều vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn. Để hiểu hết những tƣ tƣởng củaNguyễn Du là một điều không dễ dàng. Nghiên cứu Nguyễn Du dƣới góc độtƣ tƣởng ln là đề tài đƣợc thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu vàgiới phê bình văn học.Ngày nay con ngƣời đang sống trong một xã hội với nhiều biến đổi tolớn về kinh tế, chính trị, tƣ tƣởng, văn hóa. Cùng với sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, với guồng quay của quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa,nhiều giá trị văn hóa của ngƣời Việt Nam có sự thay đổi. Bên cạnh những giátrị tích cực của nền kinh tế thị trƣờng mang lại thì cũng kéo theo khơng ítnhững hiện tƣợng tiêu cực. Kinh tế thị trƣờng lấy lợi nhuận làm mục đíchkhiến con ngƣời chạy theo guồng quay của đồng tiền, dần đánh mất mình,đánh mất những giá trị nhân văn tốt đẹp của dân tộc. Điều này đòi hỏi chúngta phải nhận thức lại việc giữ gìn và phát huy các truyền thống nhân văn dân 8tộc, truyền thống yêu thƣơng con ngƣời là cấp thiết hơn bao giờ hết. Đó cũnglà lý do chúng tơi tìm hiểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du, để thấy đƣợcnhững điều tốt đẹp mà ông cha ta đã nhắc nhở hàng bao thế kỷ trƣớc.Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ ca Nguyễn Du đƣợc kết tinh trong hàngngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta, là hiện thân của tinh thần,cốt cách của ngƣời Việt Nam. Chủ nghĩa nhân đạo ấy đƣợc Nguyễn Du thểhiện sâu sắc qua Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh. Nguyễn Du đãkhiến bạn đọc phải thƣơng, phải khóc khi sống cùng tác phẩm. Nguyễn Duvới “con mắt nhìn xun sáu cõi, có tấm lịng nghĩ suốt ngàn đời” đã tạo ranhững áng thơ văn bất hủ, phi thƣờng. Tính chất phi thƣờng của tác phẩmkhơng chỉ thể hiện qua nội dung độc đáo, nghệ thuật tài hoa mà cịn ở chỗ nómang một tƣ tƣởng thời đại, tƣ tƣởng nhân đạo chủ nghĩa.Nghiên cứu đề tài “Chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du trong Truyện Kiềuvà Văn tế thập loại chúng sinh” chúng tơi muốn đi sâu tìm hiểu, khám phá tƣtƣởng tác giả, ý nghĩa tác phẩm hay cũng chính là hiểu một thời đại văn họccủa dân tộc, góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị nhân văn sâu sắc củadân tộc ta. Đề tài này cũng giúp cho chúng tôi trong việc học tập và công tácgiảng dạy sau này.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuNguyễn Du là con ngƣời nổi tiếng. Cuộc đời và sự nghiệp của ơng cósức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu trong và ngồi nƣớc. Có rất nhiều cơngtrình nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp, những áng văn chƣơng bất hủ, tƣ duynghệ thuật tài hoa của Nguyễn Du đã đƣợc cơng bố.Hồng Khơi với cuốn Nguyễn Du_ trên đường gió bụi đã giúp bạn đọcgiải đáp một số thắc mắc trong cuộc đời Nguyễn Du nhƣ: Nguyễn Du trongthời gian ở Thái Bình, Nguyễn Du với phong trào Tây Sơn, Nguyễn Du VớiGia Long, Nguyễn Du với mối tình mang tên Hồ Xn Hƣơng…Với cơng 9trình này Hồng Khơi đã cho bạn đọc một cái nhìn khái qt nhất về cuộc đờiNguyễn Du.Lê Xn Lít với cuốn Hai trăm năm nghiên cưu bình luận Kiều, đã tậphợp tất cả những cơng trình nghiên cứu về Nguyễn Du trải qua hai trăm nămlịch sử nhƣ bối cảnh lịch sử văn hóa thời đại Nguyễn Du, dịng họ con ngƣờiNguyễn Du cùng các tác phẩm của ông. Cuốn sách cung cấp lƣợng tri thứckhổng lồ về Nguyễn Du với những tài liệu chân thực, đáng tin cậy. Chúng tơiđánh giá rất cao cơng trình này, nó giúp chúng tơi rất nhiều trong q trìnhthực hiện đề tài.Đặc biệt xoay quanh hai tác phẩm Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúngsinh cũng có rất nhiều bài viết phê bình nghiên cứu, nhiều bài nghiên cứu cótính chất phê bình, nghị luận đã đƣợc cơng bố. Ở trong các trƣờng đại họccũng đã có hàng loạt các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu về tác phẩm này.Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh đƣợc các nhà nghiên cứu đánh giálà thành công trên nhiều mặt, nhiều bình diện khác nhau nhƣ đề tài, cách xâydựng nhân vật, thi pháp nhân vật, ngôn từ nghệ thuật…* Các cơng trình nghiên cứu về Truyện Kiều:Dƣới góc độ văn hóa có cơng trình của Lê Ngun Cẩn Tiếp cận truyệnKiều từ góc nhìn văn hóa. Ơng nhận định: “Tác phẩm không chỉ thể hiện quanđiểm độc đáo, nghệ thuật tài hoa mà con mang một tầm vóc văn hóa, mangđậm bản sắc văn hóa dân tộc, mang tính lịch sử và truyền thống văn hóa thờiđại”.Trần Đình Sử trong bài viết “cái nhìn nghệ thuật về con người” thì chorằng “cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Du về con ngƣời cho thấy ông đã đổimới hẳn quan niệm về con ngƣời và cách miêu tả con ngƣời, tạo thành chấtlƣợng mới trong tác phẩm. Cách cảm nhận chủ quan của nhà thơ là một thái 10độ hàm chứa rất nhiều bình diện giá trị khác loại của đời sống, thể hiện đặcđiểm của nhà thơ lớn…” [16, tr.583]Dƣới góc độ triết_luân lý, Bùi Giáng trong bài viết “Giá trị luân lý củaĐoạn trường tân thanh hay là giọng nói của Nguyễn Du” viết: “Nguồn đạo lýtoát ra từ cái nhân sinh quan sâu sắc ấy, từ cái nhìn rất gần gũi với cuộc đời,mà hầu nhƣ đã hồn tồn siêu thốt, ngƣời sẽ nói đến tài đến mệnh, đến luậtbỉ sắc tƣ phong…nhƣng nếu ta chậm rãi, thung dung nhận lại ta sẽ thấy khôngbiết bao nhiêu sâu xa của tƣ tƣởng, u uẩn của tâm tình, khuất mắc của tâm canđƣợc giải bày…” [16, tr.801].Phan Ngọc trong Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều thìkết luận: chủ đề của Truyện Kiều là tài mệnh tƣơng đố, hồng nhan bạc mệnh.Theo ông: “Tài mệnh tƣơng đố, hồng nhan bạc mệnh không phải là vấn đềvay mƣợn, là một sáo ngữ… và nó là một vấn đề khơng có tính chất mnthuở mà nó nảy sinh trong một giai đoạn lịch sử nhất định,… là sự sáng tạođộc đáo của Nguyễn Du” [21, tr.42]. Bằng những lý luận văn học hiện đại,ông đã chỉ ra những đổi mới cách tân nghệ thuật của Nguyễn Du trong TruyệnKiều. Bằng những ứng xử nghệ thuật riêng của Nguyễn Du, ông đã chứngminh một cách khoa học rằng Truyện Kiều không phải là một bản dịch thơ từmột tác phẩm Trung Quốc mà là một sáng tạo độc đáo của văn học Việt Nam,và của cá nhân đại thi hào Nguyễn Du.Đào Duy Anh lại cho rằng: “Tƣ tƣởng chủ yếu của Nguyễn Du trongsách này là tài mệnh tƣơng đố.Tƣ tƣởng ấy gốc là ở thuyết thiên mệnh củaNho giáo” [17, tr.1065].Trần Trọng Kim có nhận định khác, ông cho rằng: “Truyện Kiều bày tỏmột cách rõ ràng cái lí thuyết nhân quả của nhà Phật” [6, tr.278].Cao Huy Đỉnh cũng cho rằng Truyện Kiều mang triết lí đạo Phật. “Vấnđề là Truyện Kiều nhuốm màu đạo Phật, nhƣng đạo Phật khơng cịn thuần t 11và cũng không phải là chủ yếu trong Truyện Kiều… Ông viết Truyện Kiềutheo tiếng gọi của tình cảm, theo luận lí của hiện thực trƣớc khi theo giáo lýnhà Phật” [6, tr.551].Hồng Ngọc Hiến có cái nhìn khác hơn. Theo ơng, “Nguyễn Du giảithích cuộc đời đứng ở phía con ngƣời để oán hờn số mệnh [trong Truyện Kiều“trời xanh”, “trăng già”, “hố cơng”, “hố nhi”… chỉ là cái tên văn học của sốmệnh]” [6, tr.549].*Các cơng trình nghiên cứu về Văn tế thập loại chúng sinh:Hoài Thanh trong bài viết “văn chiêu hồn” [trích trong cuốn Nghiên cứuvăn- sử- địa do Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn] đã cho rằng: “Chủ nghĩa nhânđạo ở đây khơng có sức chiến đấu nhƣ trong Truyện Kiều, nó đi vào chỗ hồntồn bế tắc” và “bài văn tế rất dồi dào tính quần chúng, nó dựng lên nhữnghình ảnh rút ra từ trong trí tƣởng tƣợng và cuộc đời thực của quầnchúng…nhƣng về mặt tinh thần nó biểu hiện cái tiêu cực, phần mê tín dị đoannhiều hơn là cái phần hang hái tráng kiệt trong tinh thần quần chúng”.Cũng viết về Văn chiêu hồn, Đình Hùng với bài viết “Người thơ thuầntúy Nguyễn Du trong văn tế thập loại chúng sinh”, đã đề cao văn chiêu hồnnhƣ là “viên ngọc quý”. Tác giả đã đƣa ra một nhận định xác đáng “CảTruyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh đều giúp cho ta tìm hiểu conngƣời nguyên vẹn của Nguyễn Du” [6, tr.140].* Đối với đề tài chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du thì có một số cơng trình cụthể nhƣ sau: Đặng Thai Mai với bài viết “Đặc sắc của văn học cổ điển ViệtNam qua nôi dung Truyện Kiều”; Cao Huy Đỉnh với bài viết “Triết lý đạophật trong Truyện Kiều” [in trên tạp chí Văn học, số 12, 1966]; Lƣu Trọng Lƣtrong bài “Một quyển kinh về tình thương” in trong Nhật ký đọc Kiều, NXBHội Nhà văn. 12Với dung lƣợng ngắn, hầu hết các cơng trình nghiên cứu nói trên mới chỉđề cập một cách sơ lƣợc chƣa giải quyết một cách đầy đủ các phƣơng diệncủa chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du. Với đề tài khóa luận “Chủ nghĩa nhânđạo Nguyễn Du trong Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh” tơi mongmuốn có thể góp một tiếng nói riêng việc nghiên cứu Nguyễn Du và làm rõnét độc đáo của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du ở hai tác phẩm này.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng khoa học mà khóa luận nghiên cứu là chủ nghĩa nhân đạoNguyễn Du thể hiện qua tác phẩm Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúngsinh.Phạm vi đề tài là hai tác phẩm Truyện Kiều, NXB Thanh niên, [2008]; vàVăn tế thập loại chúng sinh, NXB Văn học, [1996].4. Phƣơng pháp nghiên cứuĐể thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp những phƣơng phápnghiên cứu văn học sau:Phƣơng pháp nghiên cứu tác giảPhƣơng pháp nghiên cứu tác phẩmPhƣơng pháp so sánh, đối chiếuPhƣơng pháp phân tích, tổng hợp5. Bố cục đề tàiNgồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, để tài của chúng tôichia làm 2 chƣơng:Chƣơng 1: Chân dung Nguyễn Du_Danh nhân văn hóaChƣơng 2: Nét đặc sắc của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du trong Truyện Kiềuvà Văn tế thập loại chúng sinh 13CHƢƠNG ICHÂN DUNG NGUYỄN DU_DANH NHÂN VĂN HÓA1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du1.1.1. Cuộc đờiNguyễn Du [sinh năm Ất Dậu 1765– mất năm Canh Thìn 1820], tên chữTố Nhƣ, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ, là ngƣời Tiên Điền,huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cha ông là Nguyễn Nghiễm [1708-1775], tựHy Di, biệt hiệu Hồng Ngự cƣ sĩ, vừa là một quan chức, sử gia vừa là một nhàthơ. Mẹ là Trần Thị Tần [1740 - 1778], quê làng Hoa Thiều, xã Minh Đạo,huyện Tiên Du [Đông Ngàn], xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. NguyễnDu đƣợc sinh ra trong một gia đình quý tộc có thế lực vào bậc nhất lúc bấygiờ, tƣơng truyền:“Bao giờ ngàn Hống hết câySông Rum hết nƣớc họ này hết quan”Vốn có tƣ chất thơng minh, lại sống trong gia đình quyền q nên ơng cóđiều kiện học sâu hiểu rộng, tinh tƣờng cả Nho, Phật, Lão, thấu cả vănchƣơng kim cổ. Những biến cố của gia đình và thời đại đã nhanh chóng đẩyơng ra giữa phong ba bão táp cuộc đời. Năm mƣời tuổi, Nguyễn Du mồ côicha, năm mƣời ba tuổi mồ côi mẹ và ông phải đến sống cùng ngƣời anh cùngcha khác mẹ là Nguyễn Khản [1734-1786]. Nguyễn Khản từng làm quan tớichức Tham tụng, nổi tiếng phong lƣu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và làngƣời rất mê hát xƣớng. Trong thời gian này, Nguyễn Du có điều kiện dùimài kinh sử, có dịp hiểu biết về cuộc sống phong lƣu, xa hoa của giới quý tộcphong kiến. Những điều đó để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác của ông saunày.Năm Quý Mão [1783], mƣời chín tuổi Nguyễn Du dự khoa thi Hƣơng ởtrƣờng Sơn Nam đỗ tam trƣờng. Ông từng là con nuôi của một ngƣời làm 14Chánh thủ hiệu quân Hùng hậu họ Hà. Sau khi ngƣời đó mất ơng đƣợc tậpchức. Năm Kỷ Dậu [1789], vua Lê Chiêu Thống chạy sang phƣơng Bắc ôngtheo hộ giá không kịp, bèn trở về quê vợ, nƣơng nhờ anh vợ là Đồn KhắcTuấn ngƣời An Hải, Quỳnh Cơi, Sơn Nam. Đoàn Khắc Tuấn là ngƣời tuổi trẻ,tài cao, nổi tiếng văn chƣơng, làm quan đến Lại bộ Tả Thị lang thời Tây Sơn.Mùa đơng năm Bính Thìn [1796] Nguyễn Du định vào Gia Định theo NguyễnÁnh nhƣng việc bị tiết lộ, bị tƣớng trấn thủ là Thận Quận công bắt giữ. Mùahạ năm Nhâm Tuất [1802], khi Nguyễn Ánh đến Nghệ An, ông đáp lời triệura yết kiến vua. Mùa thu tháng tám nhận chức Tri huyện huyện Phù Dung, sauđó làm Tri phủ phủ Thƣờng Tín. Mùa đông năm Quý Hợi [1803] sứ giả nhàThanh đến sắc phong, ông phụng mệnh cùng đi. Mùa thu năm Giáp Tý [1804]vì bị bệnh xin từ chức về quê, đƣợc nghỉ hơn một tháng lại có lệnh triệu lênkinh. Mùa xuân năm Đinh Sửa [1805] đƣợc thăng Đông Các học sĩ, tƣớc DuĐức hầu. Mùa thu năm Đinh Mão [1807], đƣợc lệnh làm giám khảo trƣờngthi Hƣơng ở Hải Dƣơng. Năm Mậu Thìn [1808], xin vua đƣợc về quê. Thángtƣ năm Kỷ Tỵ [1809] đƣợc vua chuẩn ban Cai bạ doanh Quảng Bình. NguyễnDu làm quan đƣợc bốn năm. Mùa thu năm Nhâm Thân, ông xin phép về quêhai tháng sau đó đƣợc triệu về kinh. Mùa xuân năm Quý Dậu [1813] ôngđƣợc thăng Cần Chánh điện học sĩ, rồi đƣợc ban chức Chánh sứ tuế cống bộđi sứ sang Trung Quốc. Thời gian này Nguyễn Du đƣợc tiếp xúc với nền vănhóa mà từ nhỏ ơng đã quen thuộc qua sử sách, thơ văn. Chuyến đi sứ đã gópphần mở mang hiểu biết của Nguyễn Du về xã hội và thân phận con ngƣờitrong các sáng tác của ông. Năm Canh Thìn [1820] vua Minh lên ngơi, cử ơnglàm chánh sứ cầu phong, nhƣng chƣa kịp đi thì lâm bệnh, mất tại kinh đô vàongày mƣời tháng tám năm Canh Thìn [16/9/1820]. 15Năm 1965, Nguyễn Du đƣợc Hội đồng hịa bình thế giới cơng nhận làdanh nhân văn hóa thế giới và ra quyết định kỷ niệm trọng thể nhân dịp haitrăm năm ngày sinh của ông.1.1.2. Sự nghiệp văn họcNguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ củaTrung Quốc, nhƣ: Ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành...nên ở thể thơ nào, ơng cũng có bài xuất sắc. Nguyễn Du và những tác phẩmvăn chƣơng của Nguyễn Du đƣợc hình thành không chỉ từ học vấn Nho giáokết hợp hài hồ với các tri thức văn hố dân gian, từ bối cảnh xã hội hết sứcphức tạp Nguyễn Du từng trải nghiệm trong cuộc đời mà dƣờng nhƣ cịn đƣợchình thành từ những khoảnh khắc loé sáng kết tinh trầm tích văn hố của baosố phận con ngƣời, của dịng đời, của cả xã hội phong kiến Việt Nam thời đó.Sáng tác của Nguyễn Du đƣợc lƣu hành ngay từ lúc ơng cịn sống. Từ đó đếnnay, các sáng tác của ơng thu hút rất nhiều ngƣời tìm hiểu, học tập, nghiêncứu. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm các tác phẩm sáng tác bằng chữHán và các tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm.Những tác phẩm bằng chữ Hán của Nguyễn Du rất nhiều, nhƣng mãi đếnnăm 1959 mới đƣợc ba nhà nho là: Bùi Kỷ, Phan Võ và Nguyễn Khắc Hanhsƣu tầm, phiên dịch, chú thích và giới thiệu tập: Thơ chữ Hán Nguyễn Du[Nhà xuất bản Văn hóa, 1959] chỉ gồm có một trăm lẻ hai bài. Đến năm 1965Nhà xuất bản Văn học đã ra Thơ chữ Hán Nguyễn Du tập mới do Lê Thƣớcvà Trƣơng Chính sƣu tầm, chú thích, phiên dịch, sắp xếp, gồm hai trăm bốnmƣơi chín bài. Các tập thơ gồm:Thanh Hiên thi tập [Tập thơ của Thanh Hiên] gồm bảy mƣơi tám bài,viết chủ yếu trong những năm tháng sống ở Thái Bình cho đến những nămđầu ra làm quan với nhà Nguyễn ở Bắc Hà. Tác phẩm là tâm tình của nhà thơtrong những năm sống long đong vất vả ở Thái Bình, cũng nhƣ ở Tiên Điền. 16Nhà thơ lúc nào cũng buồn, luôn than thở về thực tại nghèo túng, lúc nàocũng “thân thế phó mặc cho cát bụi” có lúc lại “giả vụng để phịng thói tục”.Nam trung tạp ngâm [Ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam] gồm bốn mƣơibài, viết khi làm quan ở Huế, Quảng Bình và những địa phƣơng ở phía namHà Tĩnh. Là một tập thơ có tính nhật ký, bút ký của tác giả trong những nămtháng làm quan dƣới thời Nguyễn. Về đề tài Nam trung tạp ngâm chƣa có gìmới so với Thanh Hiên thi tập. Những bài thơ trong Nam trung tạp ngâm vẫnlà tiếng thở dài của nhà thơ trƣớc một thực trạng mà ông khơng thấy có gì gắnbó. Nguyễn Du lại nói về sự nghèo túng ốm đau của mình. Trong một số bàithơ khác ơng nói một cách mỉa mai bóng gió về việc bọn quan lại hay chènép. Trong một số bài thơ khác nữa ông lại than thở làm quan nhƣ bị nhốt vàocủi khơng tìm thấy những ngày tháng tự do, phóng khống. Cũng giống nhƣThanh Hiên thi tập, Nguyễn Du chƣa bao giờ nói rõ tâm sự thật của ông trongNam trung tạp ngâm.Bắc hành tạp lục [Ghi chép linh tinh trong chuyến đi sang phƣơng Bắc]gồm một trăm ba mƣơi mốt bài thơ, viết trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc,bao gồm những đề tài lịch sử và những điều tai nghe mắt thấy trên con đƣờngđi sứ ở Trung Quốc. Mặc dù làm Chánh sứ công việc ngoại giao rất phiềntoái, thế mà số lƣợng sáng tác của ông trong hai năm đi sứ gần bằng tồn bộsáng tác thơ chữ Hán của ơng trong suốt mƣời mấy năm trƣớc đó cộng lại.Trong Bắc hành tạp lục Nguyễn Du khơng những viết nhiều mà cịn viết rấthay. Có thể nói những bài thơ chữ Hán hay nhất , thể hiện rõ nhất lòng ƣu áicủa nhà thơ trƣớc cuộc đời và trƣớc vận mệnh của con ngƣời chủ yếu tậptrung trong tập này. Chẳng hạn các bài Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả,Sở kiến hành, Trở binh hành,…Những tác phẩm bằng chữ Nôm của Nguyễn Du gồm có: 17Đoạn trường tân thanh, đƣợc viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơtheo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyệncủa Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Nội dung chính của truyện xoayquanh quãng đời lƣu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Th Kiều, nhân vậtchính trong truyện, một cơ gái có tài sắc. Về thời điểm sáng tác, Từ điển vănhọc [bộ mới] ghi: "Có thuyết cho rằng Nguyễn Du viết ra sau khi ơng đi sứTrung Quốc [1814-1820], có thuyết nói ơng viết trƣớc khi đi sứ, có thể vàokhoảng thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình [1804-1809]”.Văn chiêu hồn [tức Văn tế thập loại chúng sinh], hiện chƣa rõ thời điểmsáng tác. Trong văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú có dẫn lại ý của TrầnThanh Mại, thì Nguyễn Du viết bài văn tế này sau một mùa dịch khủng khiếplàm hằng triệu ngƣời chết, khắp non sơng đất nƣớc âm khí nặng nề, và ở khắpcác chùa, ngƣời ta đều lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn.Ơng Hồng Xn Hãn cho rằng có lẽ Nguyễn Du viết Văn chiêu hồn trƣớc cảTruyện Kiều, khi ơng cịn làm cai bạ ở Quảng Bình [1802-1812]. Tác phẩmđƣợc làm theo thể song thất lục bát, gồm 184 câu thơ chữ Nôm. Trong tácphẩm này Nguyễn Du muốn chia sẻ tình thƣơng của mình cho tất cả mọingƣời từ em bé mồ côi không nơi nƣơng tựa, cô gái làm nghề mại dâm, đếnnhững ngƣời lao động tần tảo, những ngƣời đi lính…, tình thƣơng đó khơngcó ranh giới, giai cấp.Thác lời trai phường nón, bốn mƣơi tám câu, đƣợc viết bằng thể lục bát.Nội dung là thay lời anh con trai phƣờng nón làm thơ tỏ tình với cơ gáiphƣờng vải. Bài thơ tình tứ, mang âm hƣởng của cao dao, vè, ngơn ngữ bìnhdân, giản dị, dễ hiểu.Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ, chín mƣơi tám câu, viết theo lối văn tế,để bày tỏ nỗi uất hận vì mối tình với hai cô gái phƣờng vải khác. 18Ở chặng đƣờng tiếp nối hai thế kỷ, thơ Nguyễn Du là đỉnh cao của tiếng nóinhân văn, đồng hành với những thăng trầm lịch sử và đời sống tinh thần dântộc. Sự nghiệp thi ca của Nguyễn Du trải dài suốt cuộc đời, có cả thơ chữ Hánvà thơ chữ Nơm, có cả Ðƣờng thi và lục bát dân tộc, cả thơ đoản thiên vàtrƣờng thiên. Nghiệm sinh 55 năm trên cõi đời, Nguyễn Du đã để lại cả một disản thi ca đồ sộ. Thơ Nguyễn Du dù viết bằng chữ Nơm hay chữ Hán đều đạtđến trình độ điêu luyện, mang hơi thở, linh hồn của văn chƣơng, con ngƣờiđất Việt.1.2.Vị trí Nguyễn Du trong dịng chảy lịch sử văn học dân tộc1.2.1. Người khai mở một chủ nghĩa, một tư tưởng mớiXã hội Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII vôcùng rối ren, phức tạp với những mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến,giữa nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị, ngày càng trở nên gay gắtdẫn đến các cuộc chiến tranh chia cắt và khởi nghĩa nông dân bùng nổ. Đờisống nhân dân vô cùng khổ cực. Trái ngƣợc với tình hình xã hội, đây lại làgiai đoạn phát triển rực rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam bao gồm cảvăn học chữ Hán, chữ Nôm, văn học bác học, văn học bình dân. Lực lƣợngsáng tác đơng đảo là các nhà trí thức nho sĩ khơng giữ các trọng trách trongtriều đình. Nền văn học rất đa dạng về thể loại nhƣ: truyện ký, thơ Đƣờngluật, khúc ngâm, truyện thơ…Ảnh hƣởng bối cảnh xã hội với nhiều biến động dữ dội, nhiều sự kiệnlịch sử trọng đại, cùng với sự phát triển của dòng chảy văn học nƣớc nhà đãtác động mạnh mẽ sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Nguyễn Du. Bối cảnhđó chính là cơ sở sâu xa làm xuất hiện quan niệm mới về nhân sinh, xã hội,con ngƣời, trong đó có trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa với tƣ tƣởng chống đốicác thế lực phong kiến chà đạp con ngƣời, đề cao con ngƣời, đòi giải phóngtình cảm cho con ngƣời. Nguyễn Du chính là một đại diện xuất sắc nhất của 19trào lƣu này. Với chủ nghĩa nhân đạo, nguyễn Du ln chủ trƣơng và có ýthức nhìn thẳng vào sự thật của xã hội, lên án tố cáo xã hội phong kiến đầybất cơng. Thơ văn của ơng cịn là tiếng nói cảm thƣơng với số phận con ngƣờiđặc biệt là số phận của ngƣời phụ nữ đồng thời là tiếng nói ngợi ca trân trọnghọ. Ơng ln bênh vực, đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho conngƣời.Vốn có tấm lịng trong trẻo, trái tim nhân hậu, năng khiếu văn chƣơngxuất sắc, Nguyễn Du đã để lại cho đời những áng thơ văn đích thực, thấmđẫm những nỗi niềm thƣơng cảm, những yêu ghét rạch ròi. Từ những sáng tácchữ Hán, chữ Nôm mà đỉnh cao là Truyện Kiều, ta thấy đúng nhƣ Hoài Thanhnhận xét về đại thi hào, đó là “một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn”. Ở NguyễnDu: Tâm cũng lớn mà tài cũng lớn. Đọc Nguyễn Du, nhất là Truyện Kiều,ngƣời ta thấy “lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” và cũng thấy rằng tấtcả lời ngọc ý vàng ấy đều đƣợc viết ra từ một tấm lòng đau đớn cho thân phậncon ngƣời, cho thời thế và cho nhân thế. Giá trị nghệ thuật Nguyễn Du đúnglà kết tinh từ vết thƣơng lòng của một trái tim từng quặn đau trong biển đời.Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều sóng gió, mƣời năm lƣu lạc trên đất Bắc làkhoảng thời gian điêu đứng, long đong. Nguyễn Du đã nếm trải đủ cay đắng,ngọt bùi trên đời. Các sáng tác của ông là bức tranh sinh động về xã hội,những cảnh đời trƣớc mắt. Chính vì vậy, các tác phẩm của ơng đều toát lêntinh thần nhân đạo sâu sắc.Với chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du, ơng đã dành trái tim mình cho tất cảnhững kiếp ngƣời đau khổ. Ông thƣơng ngƣời mẹ lang thang cầu bất cầu bơlê mình đi ăn xin cho ba đứa con trong Sở kiến hành. Ông thƣơng cả những côcầm vừa quen vừa lạ, hai mƣơi năm trƣớc tài sắc nổi tiếng đất Long Thành,vƣơng hầu công tử xúm xít quanh mình. Thế mà nay đã thành một bà già tàntạ “tóc hoa râm, mặt võ, mình gầy” bị bỏ quên ngay bên tiệc rƣợu để rồi “Lệ 20thƣơng tâm ƣớt vạt áo là” trong Long thành cầm giả ca. Khơng chỉ thƣơngdân mình mà chủ nghĩa nhân đạo trong Nguyễn Du còn là tiếng thƣơng vớinhân loại, với dân tộc khác. Ông đau đớn nghẹn ngào cho Khuất Nguyên một nhà thơ lớn của Trung Quốc, sống cách ông hơn 2000 năm qua Phảnchiêu hồn. Nhà thơ thƣơng xót cả những ngƣời lính Trung Quốc bị đẩy vàocuộc chiến tranh xâm lƣợc phi nghĩa, phải qua lại nơi cửa ải nguy hiểm QuỷMôn quan.Trái tim của Nguyễn Du thật dễ xúc động, dễ tổn thƣơng, sự đồng cảmcủa nó là khơng biên giới, khơng thời gian. Mọi nỗi buồn đau, thống khổ củakiếp ngƣời vang động đến đều có thể làm cho trái tim ấy rỉ máu. Ngòi bút củaNguyễn Du chấm vào thứ máu ấy mà viết lên những trang thơ. Trái tim mẫncảm của Nguyễn Du giành phần thống thiết nhất cho thân phận bi kịch củanhững con ngƣời tài hoa, nhất là những ngƣời phụ nữ tài sắc. Ơng xót thƣơngcho Tiểu Thanh , cho nàng Kiều. Niềm cảm thơng, thƣơng xót của NguyễnDu dành cho Thúy Kiều thật sâu sắc. Mƣời lăm năm lƣu lạc đời Kiều, NguyễnDu lận đận theo nàng trên từng trang sách. Ơng bồi hồi trƣớc mối tình đầu củanàng, ông đau đớn khi nàng ra đi dấn thân vào qng đƣờng đời ơ nhục, ơngnhìn thấu cuộc đời đau khổ, số phận bèo bọt của ngƣời con gái tài sắc ấy đểrồi thốt lên đầy thƣơng cảm:“Thƣơng thay cũng một kiếp ngƣờiHại thay mang lấy sắc tài làm chi”Nguyễn Du là ngƣời đầu tiên trong lịch sử văn học Việt nam đã phác hoạra một bức tranh xã hội toàn diện, lấy những đau khổ của những con ngƣờiđƣơng thời để nêu lên thành những vấn đề chung, thành vấn đề của con ngƣờitrong xã hội có áp bức, bóc lột. Đó là một tinh thần nhân đạo bao quát củaNguyễn Du. Cái thế giới làm cho ông cảm thƣơng, xót xa là cái thế giới củatất cả những ngƣời bị giày xéo, đoạ đày về thể xác cũng nhƣ tinh thần. Lời tố 21cáo của Nguyễn Du là lời tố cáo đánh vào những kẻ, những chế độ chà đạplên con ngƣời. Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du đã vạch rõ ranh giới giữayêu và ghét.1.2.2. Tầm ảnh hưởng, sự chi phối của tư tưởng và nghệ thuật Nguyễn DuNguyễn Du là danh nhân văn hóa có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn hóavăn học Việt nam. Điều này thể hiện qua tầm ảnh hƣởng, sự chi phối của tƣtƣởng và nghệ thuật của ông đối với đời sống văn hóa- văn học của ngƣờiViệt suốt mấy thế kỷ qua.Tam giáo đồng nguyên là nét đặc trƣng điển hình trong tƣ tƣởng NguyễnDu. Trong đó, Nho giáo có những ảnh hƣởng sâu sắc tới các tƣ tƣởng chínhtrị, đạo đức và nhân sinh của ông. Nguyễn Du đƣợc nuôi dƣỡng thuần thụctrong mơi trƣờng Nho giáo, ơng có điều kiện thuận lợi để tiếp xúc đầy đủ mọiloại sách vở, với giới Nho sĩ hàng ngày. Điều kiện sống của một gia đìnhphong kiến quý tộc đã cung cấp cho ông không chỉ kiến thức mà cả nhữngbằng chứng sống động. Ông đƣợc giáo dục và mặc nhiên thừa nhận các giátrị Nho giáo nhƣ là nhũng rƣờng cột tạo lập và vận hành xã hội. Với NguyễnDu, Nho giáo giống nhƣ một chiếc áo khoác quý giá bao trùm lên các hoạtđộng của mọi thành viên trong xã hội, khiến cho tất cả đi theo cùng một lối,trật tự và chuẩn mực. Lý tƣởng xã hội của ông không ra ngoài lý tƣởng xã hộiNho giáo với vua sáng, tôi hiền, tôn ti trật tự rõ ràng, công hầu khanh tƣớngrộn rịp, dân lành vui sống thảnh thơi, đất nƣớc thanh bình với cảnh thái hồ.Những lý tƣởng đạo đức Nho giáo của Nguyễn Du nhƣ lòng trung, hiếu,đức trinh đã đƣợc ông chiêm nghiệm và khảo sát qua thực tiễn thời đại ông,đƣợc nhào trộn với các giá trị đạo đức Phật giáo và dân gian, và cuối cùng,đƣợc điển hình hố và khái qt hố. Tƣ tƣởng nhân sinh của Nguyễn Duchịu ảnh hƣởng của vũ trụ quan Nho giáo nhƣng có giá trị nhân văn cao cả.Với ông, đời ngƣời và xã hội vận động theo luật phản phục, bĩ cực thái lai; 22mỗi ngƣời có một số phận do mệnh trời quy định, nhƣng nếu nỗ lực hànhthiện thì số phân ấy có thể cải biến đƣợc. Với quan niệm này, ơng đã cố gắngthoát ly khỏi ảnh hƣởng Nho giáo để trở về với những giá trị nhân văn củadân tộc. Nhƣ vậy, mặc dù chịu ảnh hƣởng sâu sắc của Nho giáo nhƣ mọi nhàtƣ tƣởng Việt Nam điển hình thời phong kiến, nhƣng tƣ tƣởng của Nguyễn Duvẫn có những nét đặc sắc riêng. Đó là sự thốt ly khỏi ràng buộc của cácchuẩn mực đạo đức và chính trị Nho giáo, là sự nhận thức và xây dựng một tƣtƣởng tổng thể về nhân sinh dựa trên vũ trụ quan của Nho giáo kết hợp vớiPhật giáo. Chính những nét đặc sắc này đã góp phần tạo nên chiều sâu và tầmrộng trong tƣ duy nhân văn của Nguyễn Du; đồng thời, góp phần làm cho tƣtƣởng của ông trở nên gần gũi hơn với mọi tầng lớp và thế hệ ngƣời dân ViệtNam.Bên cạnh Nho giáo, Phật giáo cũng là yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởnglớn đến tƣ tƣởng nhân đạo của Nguyễn Du. Có thể nói Nguyễn Du là một nhàThiền học, một tín đồ Phật giáo từ trong tâm khảm. Tinh thần Thiền học đãthấm nhuần trong nhãn quan của ông đối với cuộc đời, cũng nhƣ thấm nhuầntrong nhiều sáng tác quan trọng của ơng. Nó chính là một động lực để ơngsáng tác, một mục tiêu để ông gửi gắm, và một cứu cánh để ơng nƣơng tựa.Nó là một phần quan trọng trong tƣ tƣởng nghệ thuật của ông. Nhiều tƣ tƣởngtriết lý nhà Phật nhƣ thuyết nhân quả, xóa tội vong linh, hay các khái niệmduyên, nghiệp, tu, nhân, tiền oan nghiệt chƣớng, họa phúc, số kiếp… đềuđƣợc nhà thơ sử dụng vào trong tác phẩm của mình. Ơng sử dụng nó nhƣ mộtphƣơng pháp tháo gỡ vấn đề, đƣa con ngƣời ra khỏi bế tắc.Tƣ tƣởng Nho giáo, kết hợp với Phật giáo và dân gian đã tạo nên nétđặc sắc riêng trong tƣ tƣởng nhân đạo Nguyễn Du, một tƣ tƣởng lớn xuyênsuốt cả một thời đại văn học dân tộc. Sự cộng hƣởng giữa nhiều yếu tố trongtƣ tƣởng nhân đạo Nguyễn Du đƣợc thể hiện rõ trong hai kiệt tác để đời là 23Truyện Kiều và Văn tế thập loại chúng sinh. Tƣ tƣởng này của Nguyễn Du đãtác động mạnh mẽ đến nhiều nhà văn nhân đạo cùng thời với ơng, nó trởthành một trào lƣu, một chủ nghĩa trong nền văn học dân tộc.“Không chỉ tƣ tƣởng, mà cả tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du cũng cóảnh hƣởng lớn đến nền văn học. Với tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du đãđạt đến sự hồn thiện của truyện thơ nơm ở nhiều phƣơng diện đặc biệt làphƣơng diện nghệ thuật: thi pháp nhân vật, thi pháp kết cấu, ngôn từ nghệthuật,…Văn phong Nguyễn Du trong Truyện Kiều đƣợc xem là thứ vănchƣơng mẫu mực có giá trị khn thƣớc cho nhiều nhà văn hậu bối noi theo.Đó là nguồn cảm hứng, nguồn văn liệu cho các nhà văn khai thác, tìm cảmhứng, đề vịnh, xƣớng họa, mô phỏng sáng tác. Truyện Kiều đƣợc sử dụngtrong đời sống ngƣời Việt Nam nhƣ một thứ siêu ngôn ngữ, một phƣơng tiệngiao tiếp phổ biến và hiệu quả. Ngơn ngữ của Truyện Kiều có khả năng mêhoặc mọi ngƣời vì vẻ đẹp lạ của nó. Ngơn ngữ trong tác phẩm đã đƣợc trauchuốt đến độ siêu việt bởi ngƣời đọc khơng cịn nhận ra sự gia công của nhàthơ. Nhiều ngƣời cho rằng ngôn ngữ Truyện Kiều giản dị, quần chúng nhƣngthực ra ngôn từ ở đây rất uyên bác, rất cách điệu, một sự cách điệu dựa trênchuẩn mực của lời nói vì vậy nó tạo cho ta cảm giác thơng tục, gần gũi. Ngôntừ nghệ thuật của Nguyễn Du, cũng nhƣ các phƣơng diện nghệ thuật khác đềuđƣợc các nhà văn đời sau mô phỏng, học hỏi theo. Bên cạnh lĩnh vực văn học,Truyện Kiều còn đƣợc xem là hiện tƣợng văn hóa. Truyện Kiều đƣợc xemnhƣ một chuẩn mực trong giao tiếp, trong những tình huống rất riêng, khó xử,đặc biệt là trong lĩnh vực tình cảm ngƣời ta đều tìm đến Truyện Kiều. TruyệnKiều đối với ngƣời Việt còn là thứ thiêng liêng dùng để bói tốn. Nó đƣợc coilà công cụ hữu hiệu để giải mã những ẩn khuất trong đời sống riêng tƣ củacon ngƣời. Đây là một hiện tƣợng đặc biệt mà hiếm có tác phẩm văn chƣơngthuần túy nào trên thế giới đạt đƣợc.” [20, tr.21-22]. 24Nhƣ vậy, tƣ tƣởng và nghệ thuật văn chƣơng của Nguyễn Du không chỉảnh hƣởng lớn đến văn học dân tộc mà cịn lấn sang địa hạt của văn hóa,khơng chỉ ảnh hƣởng các nhà văn đƣơng thời mà cả các hậu bối theo sau,không chỉ khai mở một trào lƣu văn học mà còn là động lực phát triển của cảnền văn học nƣớc nhà.1.3.Truyện Kiều_kiệt tác của nền văn học cổ điển Việt Nam1.3.1. Nguồn gốc, thời gian sáng tácCũng nhƣ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Du là một trongnhững thiên tài sớm đƣợc hấp thụ tinh hoa từ văn học văn hóa dân gian kếthợp với chất xúc tác của thời đại “lịch sử đầy biến động” đã làm thăng hoa,hiện hữu một tác phẩm mang dấu ấn dân tộc sâu đậm Truyện Kiều.Truyện Kiều hay Đoạn trường tân thanh đƣợc Nguyễn Du sáng tạo dựatrên sự vay mƣợn tình tiết, cốt truyện, những biến cố, địa danh của tác phẩmKim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân_một văn nhân Trung Quốc.Nếu nhƣ câu truyện chỉ là cuộc đời khổ nhục, đầy đọa của ngƣời con gái tênThúy Kiều nhƣ trong Kim Vân Kiều truyện thì chắc chắn Truyện Kiều khơngthể có sức sống mãnh liệt hay có vị trí sâu sắc trong lịng quần chúng nhândân đến thế. Khi sao sánh Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện, ngƣời ta thấychúng giống nhau từ đại cƣơng đến chi tiết, nhƣng với Truyện Kiều, tác giảNguyễn Du đã làm cho nó Việt hóa hết cả các vai trong truyện và cải thiệnnhững chỗ khuyết điểm. Khi đọc Truyện Kiều, bạn đọc dễ dàng nhận ra chỗsáng tạo và đặc sắc của ngòi bút tác giả.Nhƣ đã nói ở trên Truyện Kiều của Nguyễn Du vốn là sáng tác dựa trênđề tài Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, vậy nên quan hệ kếthừa là không phải bàn cãi. Đƣơng nhiên quan hệ kế thừa này đƣợc đƣa ratrên cơ sở nguyên tắc sáng tác và tƣ tƣởng sáng tác tƣơng đồng. Nhƣ vậy điềukhiến chúng ta thấy đƣợc ở đây không chỉ là sự kế thừa về mặt chấp nhận 25quan điểm sáng tác, hoặc một sự giống nhau nào đó. Đầu tiên, khung truyệncủa hai tác phẩm này về mặt cơ bản là giống nhau, kết cấu truyện chặt chẽ.Hai tác phẩm đều lấy vận mệnh Vƣơng Thúy Kiều làm trọng tâm để triểnkhai, thuật lại những gian khổ đau thƣơng mà nàng phải chịu đựng, khiến chosố phận long đong chìm nổi của nàng trở thành sợi dây xuyên suốt câuchuyện. So sánh hai tác phẩm này, có thể thấy hai tác phẩm tƣơng đồng vềnội dung truyện, đặc biệt hoàn toàn trùng khớp về cả sự kiện, thời gian, địađiểm.Thứ hai, hình tƣợng nhân vật đƣợc xây dựng cũng rất giống nhau, tínhcách nhân vật điển hình nổi bật. Dù là Kim Vân Kiều truyện hay Truyện Kiều,những nhân vật chủ chốt xuất hiện đều giống nhau, ngay cả thái độ đánh giácủa tác giả đối với nhân vật cũng khơng có gì khác biệt, nhƣ với những nhânvật có liên quan đến sự thực lịch sử nhƣ Từ Hải, Vƣơng Thúy Kiều, Hồ TônHiến…; hay những nhân vật đƣợc ca ngợi nhƣ Kim Trọng, Chung Công, GiácDuyên, v.v…; hay những nhân vật phản diện nhƣ Mã Giám Sinh, Tú Bà, SởKhanh, Bạc Hạnh, Bạch Bà. Để xây dựng nhân vật Thúy Kiều, hai tác giả đãsử dụng kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật nhƣ miêu tả hình dáng, miêu tảngơn ngữ, miêu tả tâm lý. Cả hai tác phẩm đều phản ánh tinh thần phê phánhiện thực chủ nghĩa xen lẫn với thuyết định mệnh trong chế độ phong kiến.Dù là Truyện Kiều hay Kim Vân Kiều truyện thì tác phẩm đều đã cho thấythực trạng xã hội đen tối của chế độ phong kiến thời kỳ cuối, giúp độc giảnhìn nguyên nhân số phận bi kịch của Thúy Kiều dƣới nhiều góc độ, vớinhiều tầng ý nghĩa khác nhau.Truyện Kiều đƣợc hình thành trên cơ sở Kim Vân Kiều truyện, nhƣngTruyện Kiều không phải là bản dịch của Kim Vân Kiều truyện. Nguyễn Du đãdùng một đề tài của Trung Quốc kết hợp với hình thức văn học và ngơn ngữ

Video liên quan

Chủ Đề