Nêu nhận xét về sử phân bố lượng nước trên Trái Đất

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ thể hiện qua :

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới [ hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam ]

- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực bắc và nam

Có sự khác biệt này là do ảnh hưởng của những nhân tố khí áp, gió, dòng biển, địa hình và frông. Phân tích một nhân tố ảnh hưởng lớn đến lượng mưa là khí áp.

Các khu khí áp thấp hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Còn các khu áp cao thì không khí ẩm không bốc lên được, lại có gió thổi từ đây về các khu áp thấp, mà không có gió thổi đến vì vậy ở đây rất ít hoặc không có mưa -> các khu áp thấp xích đạo, hai bên vòng cực bắc nam có mưa tương đối nhiều; các khu áp cao chí tuyến và 2 cực có mưa ít

Trên đây chỉ là một trong những nhân tố ảnh hưởng mà thôi. Lượng mưa ở các vùng vĩ độ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa...


lượng mưa cũng như các đặc trưng địa lý phân bố theo qui luật địa đới và phi địa đới, về cơ bản các yếu tố khí hậu khác nhau theo vĩ độ là do góc lệch bởi bức xạ mặt trời dẫn đến sự phân bố năng lượng nhận được từ mặt trời không đồng đều giữa các vĩ độ, nhưng thực tế thì cùng một vĩ độ cũng có rất nhiều các dạng cánh quan và khí hậu khác nhau do các điều kiện về địa hình, độ cao và vị trí địa lý.

Chúc bn học tốt.

Việt Nam treo bao nhiêu lá cờ [Địa lý - Lớp 4]

4 trả lời

Nhiệt độ trung bình năm ở đới nóng là bao nhiêu? [Địa lý - Lớp 7]

3 trả lời

Cho bảng số liệu sau và trả lời câu hỏi [Địa lý - Lớp 12]

1 trả lời

Câu 7: Nêu và giải thích tình hình lượng mưa phân bố theo vĩ độ.

Lời giải

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.

– Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng Xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

– Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.

– Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

– Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt, nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

 

Biểu đồ và bảng số liệu bên dưới giải thích một cách chi tiết nước trái đất có ở đâu. Chú ý rằng trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì trên 96% là nước mặn. Và trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất. Nhưng nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng hàng ngày.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

Các câu hỏi tương tự

Đề bài

1. Hãy cho biết điều kiện hình thành mây và mưa.

2. Quan sát hình 14.3, hãy cho biết khu vực nào có lượng mưa nhiều và khu vực nào có lượng mưa ít trên Trái Đất.

Hình 14.3 Lược đồ lượng mưa trung bình năm trên Trái Đất

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

1. Nghiên cứu thông tin trong SGK phần Hơi nước trong không khí. Mưa.

2. Quan sát hình 14.3 để nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới

Lời giải chi tiết

1. Điều kiện hình thành mây và mưa

- Mây được tạo thành khi hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh rồi ngưng tụ thành những hạt li ti tạo ra những đám mây.

- Nếu nước trong các đám mây tiếp tục ngưng tụ, các hạt nước to dần và đủ nặng thì hạt nước rơi trở lại mặt đất tạo thành mưa.

2. Phân bố lượng mưa

- Khu vực có lượng mưa nhiều là: khu vực Xích đạo [lượng mưa trên 2000 mm/năm].

- Khu vực có lượng mưa ít là: chí tuyến và vùng cực [lượng mưa dưới 500 mm/năm].

Loigiaihay.com

Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước trong không khí bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất

Qúa trình hình thành: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước trong không khí bị ngưng tụ  tạo thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương      

- Dụng cụ đo lượng mưa → thùng đo mưa [vũ kế]. Đơn vị: mm.

- Cách tính lượng mưa trung bình:

   + Lượng mưa trung bình ngày = tổng số lượng mưa các lần trong ngày.

   + Lượng mưa trung bình tháng = tổng số lượng mưa các ngày trong tháng.

   + Lượng mưa trong năm = Tổng số lượng mưa 12 tháng.

   + Trung bình trung bình nhiều năm = lượng mưa nhiều năm/số năm.

b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

 - Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

   - Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề