Nếu tính chỉ số không gian về số lượng hàng hóa tiêu thụ trên 2 thị trường A và B quyền số có thể là

Nội dungTính cấp thiết của đề tàiA . Một số vấn đề cơ bản của chỉ số:1. Khái niệm chỉ số :2.Đặc điểm của phương pháp chỉ số :3.Tính chất và tác dụng của chỉ số:4. Phân loại chỉ số:B. Phương pháp tính chỉ số cùng với phân tích sự biến động của hiện tượng:I. Chỉ số phát triển1. Chỉ số cá thể (chỉ số đơn ):2. Chỉ số tổng hợp :2.1 Chỉ số liên hợp2.2 Chỉ số bình quânII. Chỉ số không gian1. Chỉ số không gian với chỉ tiêu khối lượng2. Chỉ số không gian với chỉ tiêu chất lượngIII . Hệ thống chỉ số1.Khái niệm, cơ sở để hình thành hệ thống chỉ số :2.Hệ thống chỉ số có tác dụng:3. Hệ thống chỉ số tổng hợp:4. Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu bình quân:5. HTCS phân tích sự biến động của tổng lượng tiêu thức có sử dụng chỉ tiêubình quân.C. Vận dụng phương pháp chỉ số cụ thể vào phân tích sự biến động doanh thuLương thực thực phẩm công ty TNHH Việt PhươngTính cấp thiết của đề tàiThế kỷ 20 đã đi qua, bước sang những năm đầu của thế kỷ mới .Việt Nam cũng đanghoà mình vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung ,áp dụng mô hình kinh tếmới _mô hình “ ...nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trườngcó sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ...” trong công cuộc đổimới đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước.Trong mô hình kinh tế mới, sự phát triển của nền kinh tế thị trường luôn luôn biến độngtheo các qui luật khác nhau, phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, tính chất xãhội của sản xuất ngày càng cao, thị trường ngày càng được mở rộng, hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và đòi hỏi hiệu quả hơn. Do đó việcáp dụng khoa học vào sản xuất kinh doanh là tất yếu nhằm thu lợi nhuận cao của các nhàkinh doanh, trong ðó khoa học thống đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích cáchoạt động sản xuất kinh của các doanh nghiệp.Thống kê nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ với mặt chất của hiện tượng và quátrình kinh tế – xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Từ đó đề ragiải pháp thiết thực và chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp. Khoa học thống kê ngàynay đang có những bước phát triển lớn do vận dụng tốt các thành quả của toán học và cáccông cụ tính toán mới. Chỉ số là một phương pháp hữu hiệu của thống kê học. Hiện nayphương pháp chỉ số không chỉ dùng để đánh giá biến động của giá cả mà còn được vậndụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế nhằm phục vụ cho nhiều mục đích nghiên cứu.Chỉ số có ý nghĩa thực tiễn to lớn đến quá trình phân tích kinh tế – xã hội cả tầm vĩ mô vàvi mô. Với lí do này em xin chọn đề tài “ Phương pháp tính chỉ số trong thống kê. Vậndụng chỉ số trong phân tích biến động của hiện tượng”.A . Một số vấn đề cơ bản của chỉ số:1. Khái niệm chỉ số :Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mứcnào đó của một hiện tượng theo thời gian hoặc không gian .2.Đặc điểm của phương pháp chỉ số :- Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp phải đồng nhất đơn vịđo lường của hai mức độ được so sánh với nhau (gọi là thông ước).- Trong việc xây dựng chỉ số có nhiều nhân tố cùng tham gia vào quá trình tính toán. Đểnghiên cứu sự biến động của nhân tố định nghiên cứu ta phải loại trừ ảnh hưởng biếnđộng của các nhân tố khác bằng cách giả định các nhân tố này là không thay đổi .3.Tính chất và tác dụng của chỉ số:- Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian. Các chỉ số được tính toán nhằmmục đích này được gọi là chỉ số phát triển, được tính bằng cách so sánh hai mức độ củahiện tượng ở hai thời gian khác nhau (kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc).- Biểu hiện sự động của hiện tượng qua không gian khác nhau. Như so sánh 1 hiện tượngkinh giữa 2 nghành, 2 địa phương hoặc xí nghiệp khác nhau … Các chỉ số này được gọilà chỉ số không gian hay chỉ số địa phương.- Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế.Các chỉ này được gọi là chỉ số kế hoạch.- Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiệntượng phức tạp. Thực chất vấn đề này là nêu lên các nguyên nhân chủ yếu quyết định sựbiến động của hiện tượng phức tạp và xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của mỗi nguyênnhân này.4. Phân loại chỉ số:a. Dựa vào phạm vi nghiên cứu: người ta phân biệt chỉ số cá thể (chỉ số đơn) và chỉ sốtổng hợp (chỉ số chung).- Chỉ số cá thể: biểu hiện sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá biệt của tổngthể hiện tượng phức tạp.Ví dụ : Chỉ số giá cả từng mặt hàng , chỉ số khối lượng của từng loại sản phẩm …Chỉsố cá thể có vai trò quan trọng đối với việc nghiên cứu phát triển sản xuất của những sảnphẩm chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra nó còn để tính toán các chỉ số tổnghợp.- Chỉ số tổng hợp: phản ánh sự biến động của tất cả các phần tử, các đơn vị của toànbộ hiện tượng phức tạp.Ví dụ : Chỉ số giá cả của tất cả các hàng hóa bán lẻ của một thị trường, chỉ số năngsuất lao động của toàn bộ công nhân trong một xí nghiệp xây lắp. Chỉ số tổng hợp đượcdùng trong phân tích, thống kê.b. Dựa vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: người ta thường phân biệt chỉ số chỉ tiêuchất lượng và chỉ số chỉ tiêu khối lượng.Chỉ số chỉ tiêu chất lượng phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu như: Giácả, giá thành, tiền lương, năng suất lao động, năng suất thu hoạch…Chỉ số chỉ tiêu khối lượng biểu hiện sự biến của các chỉ tiêu như: khối lượnghàng hóa tiêu thụ, khối lượng sản phẩm sản xuất, số lượng công nhân, diện tích gieotrồng…B. Phương pháp tính chỉ số cùng với phân tích sự biến động của hiện tượng:I. Chỉ số phát triển1. Chỉ số cá thể (chỉ số đơn ):Chỉ số đơn được tính bằng mức độ nghiên cứu so với mức độ là gốc so sánh.Chỉ số đơn được kí hiệu bằng chữ “i”ip : chỉ số đơn chỉ tiêu chất lượngip =p1(1.1 )p0Trong đó:p1: Mức độ cá biệt chỉ tiêu chất lượng kỳ nghiên cứup0: Mức độ cá biệt chỉ tiêu chất lượng kỳ gốciq : chỉ số đơn chỉ tiêu khối lượngiq =q1(1.2)q0Trong đó:q1: Mức độ cá biệt chỉ tiêu khối lượng kỳ nghiên cứuq0: Mức độ cá biệt chỉ tiêu khối lượng kỳ gốcVí dụ : Có tài liệu về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường như sau:Bảng 1:Tên hàngĐườngVảiXà phòngĐVTKgMHộpGiá bán lẻ Lượng hàng hóa tiêuChỉ số cá thểChỉ số cá thể(1000đ)thụvề lượngvề giá từngKỳtừng mặtKỳ n/c Kỳ gốcKỳ n/cmặt hànggốchàng67,2100014001,21,445,6200036001,40,94109,4400030000,940,75* Các chỉ số đơn có những đặc tính thú vị mà các chỉ số tổng hợp không có :- Tính nghịch đảo: nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu thì kết quả thu được sẽ là giátrị nghịch đảo của chỉ số cũ.- Tính liên hoàn: tích của các chỉ liên hoàn ( năm này so với năm kề trước ) hoặc tích củachỉ số định gốc liên tiếp, bằng chỉ số cố định tương ứng .i3/0 = i3/2 .i2/1 .i1/0- Tính thay đổi gốc: ta có thể suy các chỉ số gốc A của một năm nào đó từ các chỉ số gốcB bất kỳ của năm đó mà không biết giá cả các hàng hóa của năm đó, bằng cách nhân cácchỉ số gốc B cho chỉ số A/B của chỉ số gốc A.Ví dụ : i94/91 = i94/92 . i92/912. Chỉ số tổng hợp :2.1 Chỉ số liên hợpa. Các chỉ tiêu chất lượng:* Chỉ số chung về giá cả:Ta có công thức : I p =∑pq∑p q1(2.1)0Trong đó:Ip : Chỉ số chung về giá cảp1: Giá cả kì nghiên cứup0: Giá cả kì gốcq: Mức độ cá biệt lượng hàng hóa; đóng vai trò quyền số.Trong công thức (2.1), lượng tiêu thụ của mỗi mặt hàng đó tham gia vào công thứctính chỉ số giá cả nhằm phản ánh tầm quan trọng của từng mặt hàng trong sư biến độngchung của giá cả.Tuy nhiên muốn nghiên cứu sự biến động của nhân tố giá cả kỳ nghiên cứu so với gốcthì giá cả của 2 thời kỳ này phải cùng được nhân với số lượng hàng hóa tiêu thụ của mộtthời kỳ nào đó. Do đó, trong công thức (2) lượng hàng tiêu thụ phải được cố định giốngnhau ở tử số và mẫu số. Chính vì nguyên nhân này mà tùy theo mục đích nghiên cứu vàđiều kiện tài liệu cho phép, quyền số chỉ số giá cả (q) có thể được chọn ở kỳ nghiên cứu(q1) hoặc kỳ gốc ( q0 ). Mỗi loại chỉ số nói trên làm cho chỉ số tính được có ý nghĩa khácnhau.* Theo quan điểm của Peaches – nhà kinh tế học người Đức thì quyền số được chọn làlượng hàng tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu (q1), chỉ số giá cả được tính theo công thức :Ip =∑pq∑p q1 10(2.1.1)1∑p1q1 : là tổng số giá trị hàng húa tiêu thụ thực tế của các mặt hàng kỳ nghiên cứu.∑p0q1 : là tổng số giá trị hàng hóa tiêu thụ của các mặt hàng kỳ gốc với giả định lượnghàng tiêu thụ giống như ở kỳ nghiên cứu.Công thức nói trên đó nói lên tầm quan trọng của từng mặt hàng và hiệu quả kinh tếthực tế. Mức chênh lệch tuyệt đối về tổng số giá trị hàng hóa tiêu thụ giữa hai thời kỳ nóitrên do biến động của nhân tố giá cả được xác định theo công thức :∆pq (p ) = ∑ p1 q1 -∑p0q1Ví dụ: Theo số liệu ở bảng 1 ta có:Ip =∑pq∑p q1 10=1(7,2 × 1400 + 5,6 × 3600 + 9,4 × 3000) 584400== 1,107 ( lần ) hay 110,7%(6 × 1400 + 4 × 3600 + 10 × 3000)52800Số liệu tính toán được cho thấy giá cả của các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốcbằng 1,107 lần (hay 110,7%), tăng 0,107 lần ( hay 10,7%).Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu:∆pq (p ) = ∑ p1 q1 - ∑p0q1 = 58440 – 52800 = 5640 ( nghìn đồng )Đây là số tiền thực tế mà người mua hàng ở kỳ nghiên cứu phải trả thêm do giá cả ởkỳ nghiên cứu đó tăng cao hơn kỳ gốc khi mua cùng một khối lượng hàng hóa như nhau.• Theo quan điểm của Laspeyresh – nhà kinh tế học người Đức thì quyền số đượcchọn là lượng hàng hóa tiêu thụ ở kỳ gốc (q0), chỉ số giá cả được tính theo công thức sau :Ip =∑pq∑p q1000(2.1.2)Công thức (2.1.2) nói lên được tầm quan trọng của từng mặt hàng và chỉ ra sự biếnđộng của giá cả không chịu sự tác động của lượng hàng hóa tiêu thụ. Chênh lệch tuyệtđối giữa tử số và mẫu số là số tiền người mua hàng ở kỳ nghiên cứu phải trả thêm (nếugiá cả tăng) hoặc được giảm bớt (nếu giá cả giảm) để mua cùng khối lượng hàng hóa nhưkỳ gốc.Ví dụ: Theo số liệu bảng 1 ta có:Ip =∑pq∑p q1000=7,2 × 1000 + 5,6 × 2000 + 9,4 × 4000 56000== 1,037 ( lần ) hay 103,7(%)6 × 1000 + 4 × 2000 + 10 × 400054000Như vậy, giá cả chung của các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 1,037 lần(hay 103,7%) tăng 0,037 lần (hay 3,7%).Mức chênh lệch tuyệt đối về doanh thu:∑ p1q0 - ∑ p0q0 = 56000 - 54000 = 2000 (nghìn đồng)Vậy người mua hàng phải thêm 2000 (nghìn đồng) để mua cùng một khối lượng hànghóa khi giá cả tăng .Các chỉ số tổng hợp của Laspeyresh và Peaches có bất lợi là có tính nghịch đảo vàtính liên hoàn.* Tương tự với các chỉ số chung về:Iz =- Giá thành:∑z q∑z q1 10 1Trong đó:Iz : Chỉ số chung về giá thànhz1: Giá thành kì nghiên cứuz0: Giá thành kì gốcq1: Lượng hàng hóa tiêu thụ kì nghiên cứu- Năng suất lao độngIw =∑wT∑w T1 10 1Trong đó:Iw : Chỉ số chung về năng suất lao độngw1: Năng suất lao động kì nghiên cứuw0: Năng suất lao động kì gốcT1: Số công nhân kì nghiên cứu- Năng suất thu hoạchIw =∑w D∑w D1101Trong đó:Iw : Chỉ số chung về năng suất thu hoạchw1: Năng suất thu hoạch kì nghiên cứuw0: Năng suất thu hoạch kì gốcD1: Diện tích kì nghiên cứu- Tiền lươngIX =∑X T∑X T1 10 1Trong đó:IX : Chỉ số chung về tiền lươngX1: Tiền lương kì nghiên cứuX0: Tiền lương kì gốcT1: Số công nhân kì nghiên cứub. Các chỉ tiêu khối lượng:* Chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụTa có công thức :Iq =∑q p∑q p10Trong đó:Iq : Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụq1 : Khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ ở kỳ nghiên cứuq0 : Khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ ở kỳ gốcp : Giá cả hàng hóa tương ứng của từng loại hàng hóa tiêu thụTrong công thức trên, giá cả tham gia vào quá trình tính toán với tư cách là nhân tốthông ước Cheng, đồng thời đúng vai trò quyền số … Vì vậy nó phải được cố định giốngnhau theo giá nhất quán (giá kỳ gốc, giá kỳ nghiên cứu hoặc giá cố định) ở cả tử số vàmẫu số – nhóm biểu hiện sự biến động cả bản thân hàng hóa tiêu thụ.• Theo quan điểm của Laspeyresh - nhà kinh tế học người Đức thì quyền số được chọn làquyền số là giá cả kỳ gốc (p0), chỉ số lượng hàng húa tiêu thụ tính theo công thức sau :Iq =∑q p∑q p1000Trong đó:∑q1p0 : tổng giá trị hàng hóa thực tế kỳ nghiên cứu với giá định theo giá kỳ gốc,∑ q0p0 :tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ gốc.Mức chênh lệch giữa tử số và mẫu số :∆pq (q ) = ∑ q1 p0 - ∑q0p0Phản ánh sự biến động của bản thân lượng hàng hóa tiêu thụ qua 2 kỳ khác nhau.Ví dụ: Theo tài liệu ở bảng 1 ta tính được :Iq =∑q p∑q p1000=(1400 × 6 + 3600 × 4 + 3000 × 10) 52800== 0,9778 ( lần ) hay 0,9778(%)(1000 × 6 + 2000 × 4 + 4000 × 10) 43000Như vậy, lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 0,9778 lần (hay97,78%) , giảm 0,0222 lần (hay 2,22%).Chênh lệch tuyệt đối phản ánh giá trị hàng hóa giảm do lượng hàng hóa tiêu thụ giảmqua 2 thời kỳ là:∆pq (q ) = ∑ q1 p0 - ∑q0p0 = 52600-54000 = -1200 (nghìn đồng )• Theo quan điểm của nhà kinh tế học người Đức Peaches thì quyền số được chọn là giácả kỳ nghiên cứu (p1), chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ được tính theo công thức:Iq =∑q p∑q p1101Công thức này nói lên biến động của khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhưng chưa loạihẳn ảnh hưởng do sự biến động của lượng hàng hóa tiêu thụ.Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số phản ánh giá trị hàng hóa tăng (nếu tử sốlớn hơn mẫu số) hoặc giảm (nếu tử số nhỏ hơn mẫu số) do lượng hàng hóa tiêu thụ tănghoặc giảm.Ví dụ: Khi người mua mua hàng với cùng một mức giá ở kỳ nghiên cứu, theo tài liệuở bảng 1 ta có:Iq =∑q p∑q p1101=(1400 × 7,2 + 3600 × 5,6 + 3000 × 9,4) 58440== 1,044 ( lần ) hay 104,4(%)(1000 × 7,2 + 2000 × 5,6 + 4000 × 9,4) 56000Như vậy lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 1,044 lần ( hay104,4%) , tăng 0,044 lần ( hay 4,4%).Chênh lệch tuyệt đối phản ánh giá trị hàng tăng do lượng hàng hóa tiêu thụ tăng qua 2kỳ là :∆pq (q ) = ∑ q1 p1- ∑q0p1 = 58440 - 56000 = 2440 ( nghìn đồng )Tương tự với các chỉ số chung về:- Sản lượng:Iq =∑z q∑z q0 10Trong đó:Iq : Chỉ số chung về sản lượngz0: Giá thành kì gốc0q1: Sản lượng kì nghiên cứuq0: Sản lượng kì gốcIT =- Số công nhân∑w T∑w To 10 0Trong đó:IT : Chỉ số chung về số công nhânw0: Năng suất lao động kì gốcT1: Số công nhân kì nghiên cứuT0: Số công nhân kì gốcID =- Diện tích∑w D∑w Do100Trong đó:ID : Chỉ số chung về diện tíchw0: Năng suất thu hoạch kì gốcD1: Diện tích kì nghiên cứuD0: Diện tích kì gốc2.2 Chỉ số bình quânChỉ số bình quân là số trung bình gia quyền của các chỉ số đơn.a. Chỉ số bình quân cộng gia quyền.Trong thực tế ta áp dụng chỉ số bình quân cộng gia quyền cho chỉ số cá thể khối lượngNhư đã biết I q =Thay∑q∑q0p10p0và iq =q1⇒ q1 = iq × q0q0q1 = iq × q0Ta được chỉ số chung về sản lượng: I q =∑i q p∑q pq00* Tương tự với các chỉ số chung về:- Sản lượng:Iq =∑i z q∑z qq00Trong đó:0o00Iq : Chỉ số chung về sản lượngiq: Chỉ số cá thể về sản lượngz0: Giá thành kì gốcq0: Sản lượng kì gốcIT =- Số công nhân∑i w T∑w TTo 00 0Trong đó:IT : Chỉ số chung về số công nhâniT: Chỉ số cá thể về số công nhânw0: Năng suất lao động kì gốcT0: Số công nhân kì gốcID =- Diện tích∑i w D∑w DDo000Trong đó:ID : Chỉ số chung về diện tíchiD: Chỉ số cá thể về diện tíchw0: Năng suất thu hoạch kì gốcD0: Diện tích kì gốcChú ý: Trường hợp tài liệu cho dưới dạng tỷ trọng (số tương đối kết cấu) thì coi như sốtuyệt đối và tính bình thườngIq =∑i d∑dq0Trong đó:d0 =p0 d 0∑ p0 d 00=∑i dq1000Ví dụ:Bảng 2:Loại hàngGiáLượng hàng tiêu thụChỉ số giáChỉ số(nghìn đồng)(kg)đơn iplượngKỳ gốcKỳ n/cKỳ gốcKỳ n/cA12345 = 1:26 = 4:3X203010121,51,20Y4830202,00,67hàng iqÁp dụng công thức :Iq =∑i q p∑q pq0000Ta có chỉ số chung về sản lượng:Iq =1,2 × 200 + 0,67 × 120= 1,000200 + 120hay 100%b. Chỉ số bình quân điều hòa:Ip =- Chỉ số chung về giá:Ip =vào ta được∑pq∑p q1 10∑pq1∑i p q1vàip =p1p⇒ p 0 = 1 thayp0ip1 11 1p1 1Trong đó p q gọi là quyền số.p0 =p1ip* Tương tự với các chỉ số chung về:Iz =- Giá thành:∑z q1∑i z q1 11 1zTrong đó:Iz : Chỉ số chung về giá thànhiz: Chỉ số cá thể về giá thànhz1: Giá thành kì nghiên cứuq1: Lượng hàng hóa tiêu thụ kì nghiên cứu- Năng suất lao độngIw =∑wT1∑i wT1 11 1wTrong đó:Iw : Chỉ số chung về năng suất lao độngiw: Chỉ số cá thể về năng suất lao độngw1: Năng suất lao động kì nghiên cứuT1: Số công nhân kì nghiên cứu- Năng suất thu hoạchIw =∑w D1∑i w D1111wTrong đó:Iw : Chỉ số chung về năng suất thu hoạchiw: Chỉ số cá thể về năng suất thu hoạchw1: Năng suất thu hoạch kì nghiên cứuD1: Diện tích kì nghiên cứu- Tiền lươngIX =∑X T1∑i X T1 11 1XTrong đó:IX : Chỉ số chung về tiền lươngiX: Chỉ số cá thể về tiền lươngX1: Tiền lương kì nghiên cứuT1: Số công nhân kì nghiên cứuChú ý: Trường hợp cho dưới dạng tỷ trọng. Số tương đối kết cấu ta coi như số tương đốirồi tính bình thường.Ip =∑dd∑i1=1p100d∑i1pd1 =hayp1 q1× 100pq∑ 11Kết luận: Chỉ số bình quân thực chất là sự biến dạng của chỉ số liên hợp trong trường hợpthiếu số liệu để tính chỉ số liên hợp. Còn kết quả tính toán ý nghĩa hoàn toàn nhất trí vớichỉ số liên hợp.∑ p q = ∑i0 1qp0 q0 = ∑p1 q1ipVí dụ : Cũng tử số liệu bảng 2.Ip =Áp dụng công thức:∑pq1∑i p q1 11 1pIp =Ta có chỉ số chung về giá:320 + 160= 1,636320 : 1,5160 : 2,0hay 163,6%II. Chỉ số không gianVí dụ: có tài liệu về giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ tại hai thị trường như sau:Bảng 3:Tên hàngThị trường A – TP Hà NộiThị trường B – TP Hồ Chí MinhLượng hàngGía đơn vịLượng hàngGía đơn vịhóa bán ra(ngđồng)hóa bán ra(ngđồng)(kg)(kg)Thịt1.000401.50035Cá2.000201.000251. Chỉ số không gian với chỉ tiêu khối lượng- Chỉ số không gian về lượng hàng hóa tiêu thụ của thị trường A so với thị trường B:Iq( A / B ) =∑ qAp∑ qBp- Quyền số là giá cố định (pn)Iq( A / B ) =∑ q APn∑ qBPn- Quyền số là giá cả bình quân từng loại hàngp=PA q A + p B q Bq A + qBI q( A / B) =Theo số liệu bảng 3:∑q∑qApBp* Giá bình quân 1 kg mặt hàng thịt là: (nghìn đ)p Th =40 × 1000 + 35 × 1500 92500== 371000 + 15002500Giá bình quân 1 kg mặt hàng cá là: (nghìn đ)pc =-20 × 2000 + 25 ×1000 65000== 21,662000 + 10003000Chỉ số không gian về lượng hàng hóa tiêu thụ của thị trường A so với thịtrường B là:I q( A/ B) ==∑q∑qApBp=1000 × 37 + 2000 × 21,661500 × 37 +1000 × 21,6680320= 1,041(104,1% );+4,1%77160* Chỉ số không gian về lượng hàng hóa tiêu thụ của thị trường A so với thị trường B là:Iq(B/A) = 77160/80320 = 0,9607(96,07%; - 3,93%)2. Chỉ số không gian với chỉ tiêu chất lượng- Chỉ số không gian về giá bán của thị trường A so với thị trường B:Ip =∑ pAQ∑ pBQChọn quyền số là Q và Q = qA + qBChỉ số không gian về giá bán của thị trường A so với thị trường B và của B so với A∑ pAQ∑ pBQ∑ pBQIp( B / A) =∑ pAQIp( A / B ) =- Nếu chọn quyền số qAI p( A/ B) =∑p q∑p qA ABA- Nếu chọn quyền số qBI p( A/ B) =∑p q∑p qA BB BTheo số liệu bảng 3:* Chọn quyền số: Q = qA + qBQTh = 1000 + 1500 = 2500 (kg)Qca = 2000 + 1000 = 3000 (kg)- Chỉ số không gian về giá bán của thị trường A so với thị trường B:I p( A/ B) ==∑p∑pAQBQ=40 ×2500 +20 ×300035 ×2500 +25 ×3000160000= 0,9846( 98,46% );−1,54%162500- Chỉ số không gian về giá bán của thị trường B so với thị trường A:Ip( B / A) =∑ pBQ∑ pAQ=> Ip(B/A) = 1,0156 (101,56%; + 1,56%)III . Hệ thống chỉ số1.Khái niệm, cơ sở để hình thành hệ thống chỉ số :a.Khái niệm :Là một dãy các chỉ số cá thể có quan hệ tích số với nhau. Một tổng thể hiện tượng cóbao nhiêu nhân tố thì HTCS cũng có bấy nhiêu nhân tố.b. Cơ sở hình thành :Hệ thống chỉ này được hình thành dựa trên mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêuthường được biểu hiện qua đẳng thức kinh tế sau:Mức tiêu thụ hàng hóa = Giá đơn vị bán lẻ × Lượng hàng hóa tiêu thụTừ đẳng thức kinh tế trên hình thành nên hệ thống chỉ số:Chỉ số mức tiêu thụ = Chỉ số giá cả × Chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụThành phần của hệ thống này bao gồm:- Các chỉ số nhân tố (hay chỉ số bộ phận): như chỉ số giá cả, chỉ số lượng hàng hóa tiêuthụ. Các chỉ số nhân tố nói lên sự biến động của mỗi nhân tố cấu thành hiện tượng và ảnhhưởng của sự biến động này đối với biến động của hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố.- Chỉ số toàn bộ (chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa): Chỉ số này phản ánh sự biến động củatoàn hiện tượng bao nhiều nhân tố.* Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau thường được xây dựng theo cácphương pháp sau:_ Phương pháp liên hoàn_ Phương pháp định gốc1 . Hệ thống chỉ số với các quyền số của chỉ số nhân tố có thời gian khác.Phương pháp xây dựng hệ thống này được gọi là phương pháp liên hoàn, nó có đặcđiểm sau:- Một chỉ tiêu của hiện tượng có bao nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có bấy nhiêuchỉ số nhân tố.- Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số và thời kỳ quyền số khác- Trong một hệ thống thì chỉ số toàn bộ cũng là tích các chỉ số nhân tố, số tuyệt đối(số tương đối) tăng (giảm) toàn bộ bao giờ cũng bằng tổng các số tuyệt đối (hoặc tươngđối) tăng (giảm) bộ phận.Ví dụ: Hệ thống chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa, chỉ số giá cả và chỉ số lượng hàng hóatiêu thụ:Ipq = Ip . Iq(1.26)Có thể viết thành hệ thống chỉ số sau:∑pq∑p q1 10=0∑pq ×∑p q∑p q ∑p q1 10 10 100Số tăng (giảm) tuyệt đối:(∑p1q1 - ∑p0q0) = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0)Trong hệ thống chỉ số này :Chỉ số thứ nhất, nêu lên biến động của cả 2 nhân tố giá cả và lượng hàng tiêu thụ tácđộng đến mức tiêu thụ hàng hóa.Chỉ số thứ hai, với lượng hàng hóa kỳ gốc nêu lên biến động riêng của nhân tố giá cảvà tác động của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa.Hai hệ thống chỉ số (a) và (b) giúp ta phân tích biến động của từng nhân tố và tácđộng của với từng khác nhau đến biến động của hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố.Ví dụ: Theo tài liệu ở bảng 1 và áp dụng công thức ta có:∑pq∑p q1 100=∑pq ×∑p q∑p q ∑p q1 10 10 10058440 58440 52800=×54000 52800 540001,082 = 1,107 × 0,978Hay108,2% = 110,7% × 97,8%Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối:58440 - 54000 = (58440 - 52800) + (52800 - 54000)4440=5640- 1200 ( nghìn đồng)Tài liệu trên cho thấy trong kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc mức tiêu thụ hàng hóa tăng8,2% về số tuyệt đối tăng 4.440.000đ.Với lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu giá cả tăng 10,7% làm cho mức tiêu thụhàng hóa tăng 5640 nghìn đồng. Với giá cả kỳ gốc lượng hàng tiêu thụ giảm 2,2 % làmcho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 12000 nghìn đồng. Mức tiêu thụ hàng húa tăng 8,2%trong đó giá biến động làm tăng 10,4 %, lượng hàng hóa tiêu thụ biến động làm giảm2,2%.2.Hệ thống chỉ số có tác dụng:- Giúp ta xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố đối với sựbiến động của của hiện tượng phức tạp gồm nhiều nhân tố, qua đó đánh giá được nhân tốnào có tác dụng chủ yếu đối với sự phát triển của hiện tượng, do đó giúp ta hiểu đượcđúng đắn nguyên nhân làm cho hiện tượng phát triển.- Hệ thống giúp ta tính được những chỉ số chưa biết nếu biết các chỉ số còn lại tronghệ thống đó.3. Hệ thống chỉ số tổng hợp:a. Để phân tích sự biến động của tổng mức tiêu thụ hàng hóa, thống kê sử dụng HTCSI pq = I p × I qI wT = I w × I Tb. Để phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất, thống kê sử dụng HTCSI zq = I z × I qc. Để phân tích sự biến động của tổng sản lượng, thống kê sử dụng HTCSI wD = I w × I D4. Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu bình quân:Chỉ tiêu bình quân biến động do ảnh hưởng biến động của hai nhân tố: Tiêu thứcnghiên cứu và kết cấu tổng thể.Ví dụ: biến động của tiền lương bình quân 1 công nhân trong xí nghiệp là do biếnđộng của bản thân tiền lương (tiêu thức nghiên cứu) và kết cấu công nhân (kết cấu tổngthể) có mức lương khác nhau …Để nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của cácnhân tố núi trên thống kê thường dùng các chỉ số sau:a. Chỉ số cấu thành khả biếnChỉ số này nêu lên sự biến động của chỉ tiêu bình quân giữa hai kỳ khác nhau, nóđược tính bằng cách so sánh số bình quân kỳ nghiên cứu với số bình quân kỳ gốc:∑x f∑f=∑x f1 1Ix =x1x0100f0Qua công thức trên ta thấy chỉ số này phản ánh sự biến động của chỉ tiêu bình quân doảnh hưởng biến động của cả hai nhân tố: Tiêu thức được bình quân (x1và x0) và kết cấutổng thể. Nó được dùng trong kế hoạch kinh tế quốc dân và trong các tài liệu kinh tế ởcác đơn vị kinh doanh.b. Chỉ số cấu thành cố định:Chỉ số này nêu biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng của riêng tiêu thứcnghiên cứu (tiêu thức được bình quân) và kết cấu của tổng thể được coi như không biếnđổi (thường được cố định ở kỳ nghiên cứu)∑x f∑f=∑x f1 1I x' =x1x010 1=x1x01f1Trong phân tích chỉ số này có ý nghĩa rất quan trọng và nó phản ánh tính chất của hiệntượng. Chỉ tiêu bình quân biến động có ý nghĩa đầy đủ khi bản thân tiêu thức nghiên cứubiến động.c. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu ( Is):Chỉ số này phản ánh sự biến động của kết cấu tổng thể ảnh hưởng đến sự biến độngcủa chỉ tiêu bình quân, và ở đây tiêu thức nghiên cứu được coi như không đổi, thườngđược cố định ở kỳ gốc.∑x f∑f=∑x f∑foIs11=x010 0x00Ba chỉ số nói trên kết hợp thành hệ thống chỉ số:I x = I x' × I Shayx1x0=x1x 01×x01x0Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối có thể tính toán và xác định trong mối quan hệ sauđây:( x1 − x 0 ) = ( x1 − x 01 ) + ( x 01 − xo )Trong thực tế người ta vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích sự vận động của các chỉtiêu bình quân+ Giá cả bình quân:I p = I p' × I Spp1p= 1 × 01p0 p 01 p0∑p q∑q∑p q∑q1 110∑p q∑q=∑p q∑q1 1100011∑p q∑q×∑p q∑q011000+ Giá thành bình quânIZ = IZ' × ISZZ1Z= 1 × 01Z 0 Z 01 Z 0∑Z q∑q∑Z q∑q1 110∑Z q∑q=∑Z q∑q1 1100011∑Z q∑q×∑Z q∑q011000+ NSLĐ bình quânIW = I w ' × I Sw1w w= 1 × 01w0 w 01 w0∑w T∑T∑w T∑T1 110 00∑w T ∑w T∑T × ∑T=∑w T ∑w T∑T∑T1 10 1110 10 010+ NSTH bình quânIW = I w ' × I Sw1w w= 1 × 01w0 w 01 w0∑w D∑D∑w D∑D1110∑w D∑D=∑w D∑D11100001111∑w D∑D×∑w D∑D000+ Tiền lương bình quânI X = I X ' × ISXX1X= 1 × 01X 0 X 01 X 0∑X T∑T∑X T∑T1 111 110 00∑X T∑T=∑X T∑T0 11∑X T∑T×∑X T∑T0 110 00Để làm rõ phương pháp phân tích nói trên ta có ví dụ sau đây:Ta có tài liệu về tình hình tiền lương và số lượng công nhân của một xí nghiệp gồm haiphân xưởng trong hai thời kỳ.Bảng 4:PhânxưởngABTổngKỳ gốcTiềnSố lượnglương mộtcôngcông nhânnhân(1000đ)(người)X0T0130100140110250Kỳ nghiên cứuTiền lươngSố lượngmột côngcông nhânnhân(người)(1000đ)T1X116012012080200Tổng mức tiền lươngKỳ gốcKỳ nghiênX0T0cứu(1000đ)X1T1(1000đ)18200110002920019200960028800X0T1(1000đ)15600800023600Theo số liệu ở bảng 4 ta tính các chỉ tiêu tiền lương bình quân trung bình 1 công nhântoàn xí nghiệp:∑ X T = 28800 = 144 (nghìn đồng)200∑T∑ X T = 29200 = 116,8 (nghìn đồng)=250∑T∑ X T = 23600 = 118 (nghìn đồng)=X1 =1 11X00 00X 010 1T1200- Áp dụng công thức ta tính được hệ thống:I X = I X ' × ISXX1X= 1 × 01X 0 X 01 X 0144 114 118=×116,8 118 116,81,23 = 1,22 × 1,01Hay123% = 122% × 101%Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối:( 144 - 168 ) = ( 144-118 ) + ( 118 - 116,8)27,2=26+1,2 (nghìn đồng)Tính toán trên cho thấy kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:- Tiền lương bình quân chung 1 công nhân toàn xí nghiệp tăng 23% hay 27,3 nghìnđồng. Do:+ Bản thân tiền lương của công nhân các phân xưởng tăng 22% làm cho tiền lươngbình quân chung tăng 26 nghìn đồng.+ Kết cấu công nhân thay đổi làm cho tiền lương bình quân chung tăng 1% hay 1,2nghìn đồng. Trong số tăng tiền lương bình quân chung 23% phần của bản thân tiền lươngcác phân xưởng làm tăng 22% và phần kết cấu công nhân thay đổi làm tăng 1% .5. HTCS phân tích sự biến động của tổng lượng tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu bìnhquân.= Ix × I f∑ xf∑∑ x1 f1 = x1 × ∑ f1∑ x0 f 0 x0 ∑ f 0ISố tuyệt đối:∑xf − ∑ x 0 f 0 = ( x1 − x 0 ) × ∑ f 1 + (∑ f1 − ∑ f 0 ) × x01 1C. Vận dụng phương pháp chỉ số cụ thể vào phân tích sự biến động doanh thuLương thực thực phẩm công ty TNHH Việt PhươngCông ty trách nhiệm hữu hạn Việt Phương là một công ty có tên giao dịch làViệt Phương, có trụ sở giao dịch tại 96 Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Tây. Đây là một công ty cóchế độ trách nhiệm hữu hạn, có hệ thống hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tàichính, có tư cách pháp nhân riêngvà là công ty ra đời vào ngày 24 tháng 02 năm 1999. Kểtừ ngày nhận được giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, kể từ ngày ra đời đến nay côngty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của công ty chủyếu là các mặt hàng như: gạo, ngô, bột mỳ, cám con cò, đậu tương, sắn...và một số loạihàng khác.Có số liệu về giá và khối lượng các loại hàng lương thực thực phẩm của công tytrách nhiệm hữu hạn Việt Phương trong quý I và quý II năm 2001Mặt hàngQuý IGiá (VND)Quý IIKhối lượng(kg)Giá (VND)Khối lượng(kg)Gạo2800550030004500Đậu xanh70009808000780Bột ngô2000683025004590Sẵn1000753013006950Ngô1600856023006250Đậu tương5000356045002590