Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em

Ngoài ra, bé bị bí tiểu còn có thể do nhà vệ sinh tại trường học hoặc nơi công cộng không sạch sẽ, có mùi hôi. Hoặc bé bị tiêu thụ lượng caffein quá nhiều từ thực phẩm hoặc đồ uống.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em

3. Cách giúp bé dễ đi tiểu hơn

Tình trạng bé khó đi tiểu, tiểu ít thường xuyên kéo dài có thể gây nên nhiều ảnh hưởng đối với sức khỏe của bé; khiến bé cảm thấy khó chịu đau đớn; thường xuyên quấy khóc và khiến hành trình nuôi dạy con của mẹ trở nên gian nan hơn.

Theo đó, mẹ có thể áp dụng một số cách giúp bé dễ đi tiểu sau đây.

3.1 Cho bé uống nhiều nước hơn/cho bé bú nhiều hơn

Với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi và đang hoàn toàn bú sữa mẹ, việc bú quá ít cũng có thể dẫn đến tình trạng bí tiểu. Do đó, mẹ có thể chủ động cho bé bú nhiều hơn nếu cảm thấy bé còn đói để xem có khắc phục được tình trạng bé tiểu ít hay không.

Với bé trên 6 tháng tuổi, cách giúp bé dễ đi tiểu mà mẹ có thể áp dụng chính là cho bé bú nhiều hơn và uống nhiều nước lọc hơn. Nếu bé có nước tiểu màu vàng sẫm thì đây chính là dấu hiệu bé bị thiếu nước; cần uống nhiều nước và sữa hơn. Tuy nhiên, nếu nước tiểu của bé màu trắng thì đây là dấu hiệu bé đã bú đủ sữa. Nếu mẹ cho bé uống nhiều sữa thì có thể khiến thận chịu áp lực quá mức đấy nhé!

Lượng nước và sữa khuyến nghị theo độ tuổi:

  • Trẻ 6-12 tháng tuổi:
    • Nước uống: 118-236ml/ngày, khoảng 0,5-1 cốc mỗi ngày.
  • Trẻ 12-24 tháng tuổi:
    • Nước uống: 236-946ml/ngày, khoảng 1-4 cốc mỗi ngày.
    • Sữa: 473-710ml/ngày, khoảng 2-3 cốc/ngày.
  • Trẻ 2-5 tuổi:
    • Nước uống: 236-1182ml/ngày, khoảng 1-5 cốc/ngày.
    • Sữa: 2-2,5 cốc mỗi ngày.

*Lưu ý, trẻ em từ 12-24 tháng tuổi nên uống sữa nguyên kem và trẻ em từ 2 tuổi trở lên uống sữa không béo (tách tách béo) hoặc ít béo (1%).

>> Mẹ có thể xem thêm: 12 bữa sáng cho bé 2-3 tuổi dễ làm và đầy đủ dưỡng chất

3.2 Cách giúp bé dễ đi tiểu: Cho bé ăn nhiều rau xanh và trái cây

Một cách giúp bé dễ đi tiểu khác mà mẹ có thể áp dụng với các bé đã bắt đầu ăn dặm chính là cho bé ăn nhiều rau xanh hơn. Việc ăn đa dạng các loại rau củ quả với liều lượng phù hợp có thể bổ sung chất xơ cho bé, từ đó hạn chế tình trạng táo bón, tiểu bí, tiểu gắt, đau khi đi tiểu.

Bí tiểu ở trẻ em là hiện tượng trẻ buồn tiểu nhưng không thể đi tiểu hoặc lượng nước tiểu bài tiết quá ít. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bí tiểu ở trẻ. Bài viết này cung cấp một số biện pháp khắc phục bí tiểu tại nhà. Nếu trẻ bí tiểu quá 12 giờ, cần đưa trẻ đến bác sĩ khám.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Bí tiểu là tình trạng trẻ buồn tiểu nhưng không thể đi tiểu được. Trẻ sẽ bứt rứt, khó chịu, đau tức bụng.

Hiện tượng bí tiểu ở trẻ em

Bí tiểu là tình trạng buồn tiểu nhưng không thể tiểu được. Hiện tượng bí tiểu này là một bệnh lý có thể xảy ra với bất cứ ai, ở bất kỳ độ tuổi, giới tính nào.

Trẻ em là đối tượng dễ bị bí tiểu nhất. Thông thường, bàng quang của trẻ sẽ tạo tín hiệu buồn tiểu khi đã chứa khoảng 60 – 300ml nước tiểu (tùy theo độ tuổi). Tuy nhiên, trẻ bí tiểu sẽ không thể đi tiểu được, tình trạng này thường kéo dài trên 12 giờ đồng hồ.

Một số dấu hiệu cho biết trẻ bị bí tiểu là:

  • Trẻ bứt rứt, khó chịu;
  • Trẻ đau bụng vùng dưới rốn;
  • Bụng dưới rốn căng tức
  • Trẻ cho biết có cảm giác buồn tiểu;
  • Tiểu ít, vài giọt;
  • Tia nước tiểu yếu.

Những dấu hiệu trên báo hiệu cho bạn biết trẻ đang mắc chứng bí tiểu. Bạn cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em

TOP 10+ cách chữa viêm đường tiết niệu HIỆU QUẢ nhất [Đừng bỏ lỡ]

Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập gây ra với các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, đau bụng dưới. Áp dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị mang lại những dấu hiệu tích cực mà người bệnh có thể sử dụng.

Xem ngay

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Triệu chứng bí tiểu ở trẻ là đau, căng tức vùng bụng dưới rốn, lượng nước tiểu ít, tia nước tiểu ít,…

Nguyên nhân gây bí tiểu ở trẻ em

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng bí tiểu. Đối với trẻ em, nguyên nhân gây bí tiểu ở trẻ là:

  • Chấn thương vùng thắt lưng, viêm tủy sống, viêm não,… gây ra tình trạng rối loạn dây thần kinh bàng quang;
  • Táo bón cũng có thể là nguyên nhân gây ra bí tiểu ở trẻ: Phân ở đường ruột ứ đọng quá nhiều, gây chèn ép đường tiểu ở trẻ;
  • Trẻ bị viêm mô tế bào;
  • Bé trai bị hẹp bao quy đầu;
  • Bé gái bị dị tật dính môi lớn;
  • Trẻ bị hẹp van niệu đạo sau;
  • Trẻ bị sỏi ở bàng quang;
  • Tuyến tiền liệt bị nhiễm trùng, sưng nên chèn ép niệu đạo.

Nguyên nhân gây bí tiểu ở trẻ rất nhiều. Do đó, cần phải đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được khám, xác định nguyên nhân gây bí tiểu để đề ra phương pháp điều trị kịp thời. Nếu không điều trị bí tiểu kịp thời, trẻ nhỏ sẽ gặp phải những hậu quả khôn lường.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân gây bí tiểu ở trẻ có thể là do trẻ bị viêm mô tế bào, táo bón, hẹp van niệu đạo sau,…

Cách chữa bí tiểu ở trẻ

1. Chăm sóc tại nhà

Nếu trẻ không nằm trong những trường hợp nguyên nhân gây bí tiểu như trên, cha mẹ có thể theo dõi trẻ và chăm sóc trẻ tại nhà. Một số cách khắc phục tình trạng bí tiểu ở trẻ là:

  • Cho trẻ ngồi trong bồn nước ấm: Nước ấm sẽ giúp các cơ sàn chậu thư giãn, giúp niệu đạo dễ thoát nước hơn;
  • Dùng khăn ấm, chườm ở vùng bụng dưới rốn của trẻ;
  • Cho trẻ vào nhà vệ sinh, mở vòi nước để tạo hiệu ứng thị giác, tâm lý ở trẻ. Sau đó xi tè cho trẻ để kích thích trẻ tiểu tiện;
  • Khuyến khích trẻ đi bộ nhẹ quanh nhà để việc tiểu tiện dễ dàng hơn.

Trong trường hợp đã thử những cách trên mà trẻ vẫn không thể đi tiểu được, tình trạng bí tiểu quá 12 giờ đồng hồ, cha mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để kiểm tra và điều trị.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Khắc phục tình trạng bí tiểu ở trẻ tại nhà bằng cách chườm khăn ấm ở bụng dưới cho trẻ, xi tiểu, ngâm mình nước ấm,…

2. Đặt ống thông bàng quang

Điều cần thiết nhất khi xử lý trường hợp bí tiểu ở trẻ đó là giải phóng nước tiểu. Một trong những thủ thuật dùng để giải phóng nước tiểu đó là đặt ống thông tiểu hay còn gọi là ống thông bàng quang.

Bác sĩ sẽ đặt ống thông vào bàng quang qua niệu đạo. Cách này sẽ giúp nước tiểu chảy trực tiếp ra bên ngoài, cải thiện tình trạng căng tức, đau bụng.

Biện pháp xử lý này được thực hiện tại bệnh viện. Trẻ cần phải được các bác sĩ theo dõi và xử lý những vấn đề phát sinh kịp thời.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Đặt ống thông tiểu là thủ thuật xử lý tình trạng bí tiểu.

3. Dùng thuốc

Khi trẻ thường bị bí tiểu, bác sĩ có thể cho trẻ uống một số loại thuốc lợi tiểu, giúp trẻ đi tiểu dễ dàng hơn. Với trường hợp trẻ bị bí tiểu do sỏi gây nên, bố mẹ có thể tham khảo bài thuốc nam Đỗ Minh Bài Thạch Khang của nhà thuốc Đỗ Minh Đường – TOP 20 thương hiệu nổi tiếng nhất 2020.

Bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang ra đời từ hơn 150 năm trước, kết hợp công thức bí truyền của dòng họ Đỗ Minh và bài thuốc cổ được dùng trong triều đình cũ, mang đến bài thuốc hoàn hảo. Bài thuốc kết hợp cùng lúc 3 loại thuốc:

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Liệu trình bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang của Đỗ Minh Đường

Đỗ Minh Bài Thạch Khang chú trọng điều trị từ sâu căn nguyên gây bệnh, xử lý các triệu chứng, đồng thời, bài thuốc tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch cho cơ thể để ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát. 

Đặc biệt, khi sử dụng bài thuốc này cho trẻ, bố mẹ hoàn toàn an tâm bởi Đỗ Minh Bài Thạch Khang lành tính, an toàn với trẻ nhỏ, thuốc không gây kích ứng hay tác dụng phụ. Có được điều này là bởi bài thuốc sử dụng hơn 50 thảo dược tự nhiên, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO được chính Đỗ Minh Đường ươm trồng tại 3 vườn thảo dược ở Hòa Bình – Hưng Yên – Gia Lâm (Hà Nội). (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

Thêm nữa, bài thuốc được đơn vị điều chế sẵn thành viên hoàn, thuốc dạng cao nên mẹ không cần đun sắc cầu kỳ mất nhiều thời gian. Thuốc có mùi thơm nhẹ, dễ uống giúp bé thoải mái, không gây kích ứng hay nốn trớ cho bé như các loại thuốc nam thông thường. 

Xem thêm:

Đỗ Minh Bài Thạch Khang: Bí quyết hơn 150 năm dòng họ Đỗ Minh “khắc tinh” bệnh sỏi tiết niệu

Để được chuyên gia Đỗ Minh Đường tư vấn liệu trình cho con thích hợp nhất, bố mẹ nên đưa trẻ đến trực tiếp nhà thuốc tại: 

  • Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình
  • Hồ Chí Minh: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, P.25, Q. Bình Thạnh

Bên cạnh việc chỉ định dùng thuốc, bác sĩ có thể sẽ đưa ra một số lời khuyên, hướng dẫn phụ huynh chăm sóc trẻ tại nhà như:

  • Cho trẻ uống nước đầy đủ;
  • Khuyến khích trẻ đi bộ để hoạt động bài tiết trở nên dễ dàng hơn;
  • Cho trẻ ăn nhiều, rau củ tươi, giúp cung cấp chất xơ, hạn chế tình trạng táo bón;
  • Cho trẻ đi tiểu ngay khi trẻ có nhu cầu.

Lưu ý, khi cho trẻ dùng thuốc, bậc phụ huynh cần tuân theo chỉ định về liều dùng, cách dùng. Tuyệt đối không tự ý cho trẻ dùng thuốc nếu chưa có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa.

CHẤM DỨT tiểu bí nhanh chóng cho trẻ chỉ 3 phút mỗi ngày – Chuyên gia chỉ bạn

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em

Đề phòng

Đối với trường hợp trẻ không buồn tiểu, không đi tiểu được trong ngày, cha mẹ cần theo dõi kỹ các triệu chứng của trẻ.

Nếu trẻ vẫn vui vẻ, không bị đau, căng tức vùng bụng dưới rốn, rất có thể trẻ chỉ bị thiếu nước, uống không đủ nước. Cách khắc phục trong trường hợp này đó là cho trẻ uống nước đầy đủ, cho trẻ ăn rau xanh. Nếu trẻ đi tiểu trở lại bình thường, thì trẻ vẫn khỏe mạnh.

Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nguyên nhân bí tiểu ở trẻ em
Nếu trẻ uống thiếu nước, dẫn đến tình trạng tiểu ít, cần cho trẻ uống đầy đủ nước để khắc phục.

Nếu trẻ không đi tiểu trong thời gian dài, bụng dưới cũng không có khối u căng tức, nhưng chân tay trẻ bị phù, đau đầu,… rất có thể trẻ đang bị suy thận. Trong trường hợp này, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện, gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán, chỉ định phương pháp điều trị,… thay thế bác sĩ chuyên khoa.

Trẻ em bị bí tiểu phải làm sao?

Để trẻ ngồi trong bồn nước ấm: Nước ấm sẽ giúp các cơ sàn chậu thư giãn, giúp niệu đạo dễ thoát nước hơn;.
Dùng khăn ấm, chườm vào vùng bụng dưới rốn của trẻ;.
Cho trẻ vào nhà vệ sinh, mở vòi nước để tạo hiệu ứng thị giác, tâm lý ở trẻ..

Trẻ sơ sinh không đi tiểu được phải làm sao?

Mẹ cần đưa trẻ sơ sinh không đi tiểu được đến ngay bệnh viện để bác sĩ tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời. Các y bác sĩ có thể thông tiểu cho trẻ sơ sinh bằng cách: Đặt ống thông bàng quang để giải phóng nước tiểu ra ngoài. Cho trẻ uống thuốc lợi tiểu để giúp đi tiểu được dễ dàng.

Tại sao trẻ sơ sinh đi tiểu lại khóc?

Trẻ khóc khi đi tiểu tiện thường là trẻ bị viêm đường tiểu, có thể thấy miệng niệu đạo nhiễm trùng, tấy đỏ.

Trẻ đi tiểu như thế nào là bình thường?

Thông thường, trẻ có thể đi tiểu cách 3 giờ/lần, trung bình trẻ đi tiểu từ 4 - 6 lần/ngày. Số lần đi tiểu có thể giảm một nửa khi trẻ bị sốt hoặc do thời tiết nóng.