Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Dự án nhà máy nước mặt sông Hồng được Hà Nội chấp thuận đầu tư vào tháng 10/2015, nhà đầu tư là Công ty Cổ phần nước mặt sông Hồng với tổng mức đầu tư gần 3.700 tỷ đồng do doanh nghiệp tự huy động.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân giai đoạn đến năm 2020 – 2030 và để giảm tải áp lực khai thác nguồn nước ngầm theo định hướng quy hoạch Thủ đô đến năm 2020 – 2030. Công ty Cổ phần nước mặt sông Hồng đã được thành lập để thực hiện dự án xây dựng nhà máy nước mặt sông Hồng bởi ba pháp nhân gồm Công ty nước sạch Hà Nội, Công ty Cổ phần Thành Long và Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và hạ tầng nước sạch Hà Nội.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Nhà máy nước mặt sông Hồng được đầu tư với số vốn 3.692 tỷ đồng với công suất thiết kế giai đoạn I (2018) là 300.000m3/ngày đêm; giai đoạn II (2030) là 450.000m3/ngày đêm đảm bảo cung cấp nước cho khu vực phía Nam sông Hồng bao gồm: đô thị trung tâm Hà Nội (các quận nội thành) và các khu vực chưa có hệ thống cấp nước thuộc phía Tây đường vành đai 3, phía Bắc đường quốc lộ 32 (thuộc quận Bắc Từ Liêm, huyện Đan Phượng). 

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Nhà máy được xây dựng tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phượng với diện tích 21,1ha. Tuyến ống truyền dẫn có chiều dài 28,1km và sẽ sử dụng ống gang dẻo có độ bền cao giúp hạn chế sự cố rò rỉ, vỡ đường ống. 

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Mặc dù dự kiến nhà máy sẽ đi vào hoạt động giai đoạn I vào năm 2018 nhưng cho đến nay công trình vẫn đang ngổn ngang và hầu như không có bất kỳ mọi hoạt động xây dựng nào.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Nhiều vật liệu xây dựng đã hoen rỉ.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Nguyên nhân được cho là do dự án lớn, đòi hỏi công nghệ cao, đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn... Đại diện chủ đầu tư cho biết, dự án sẽ chậm tiến độ một năm so với tiến độ mà thành phố đưa ra mới có thể cấp nước. 

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Theo quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn 2050 Hà Nội sẽ xây dựng 3 nhà máy nước mặt gồm: Nhà máy nước mặt sông Đà, nhà máy nước mặt sông Hồng và nhà máy nước mặt sông Đuống. Tuy nhiên, đến thời điểm này, dự án nhà máy nước mặt sông Hồng đang trong tình trạng chậm tiến độ.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Công trình thu - trạm cấp nước thô chỉ là một hạng mục của nhà máy và được xây dựng tại khu vực bãi sông, tương ứng k46+130 đến k46+280 đê Hữu Hồng, huyện Đan Phượng.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Công trình có 2 hạng mục mương thu nước, dài 55m và 18m; chiều dài khuôn viên nhà trạm dài 79,3m dọc theo đê; nhà trạm bơm có kích thước mặt bằng 16,5 x 25,4m, cách chân đê khoảng 20m, cao trình đáy bể hút -3,5m, cao trình sàn nhà trạm +16m, cao trình mái nhà trạm +27,95m, kết cấu bê tông cốt thép, gia cố móng bằng cọc ly tâm. Thời gian cấp phép thi công thực hiện đến hết 31/5/2021.

Được UBND Hà Nội chấp thuận chủ trương đầu tư vào năm 2015, dự án Nhà máy nước mặt sông Hồng (xã Liên Hồng, huyện Đan Phượng) là một trong các nhà máy nằm trong điều chỉnh Quy hoạch cấp nước thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050, bên cạnh Nhà máy nước mặt sông Đuống và các nhà máy nước Thăng Long, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Lương Yên, Nam Dư, Gia Lâm, Tiến Thịnh.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Kinh phí đầu tư dự án Nhà máy nước mặt sông Hồng là 3.700 tỷ đồng. Ban đầu, công trình dự kiến hoàn thành giai đoạn 1 vào giữa năm 2020. Tuy nhiên, sau hai năm, công trường thi công nhà máy ngổn ngang bê tông và cốt thép, chưa có hạng mục nào được hoàn thiện.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Tổng diện tích thi công nhà máy là 21,1 ha. Theo thiết kế, tuyến ống truyền dẫn có chiều dài 28,1 km và sử dụng ống gang dẻo có độ bền cao, giúp hạn chế sự cố rò rỉ, vỡ đường ống.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Bên trong công trường, các máy cẩu trọng lực lớn được lắp ráp để thi công. Số nhân công đang làm việc tại đây chỉ bằng một nửa so với hai năm trước nên khối lượng công việc còn lại rất nhiều, tiến độ ngày càng chậm.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Nhiều bãi đất trống trong công trường mới chỉ được đổ bê tông, chưa thi công hạng mục nào. Chủ đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần nước mặt sông Hồng.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Sau khi hoàn thiện, nhà máy dự kiến vận hành với công suất nước 300.000 m3/ngày đêm trong giai đoạn 1, cung cấp nước sạch cho 8 xã của huyện Đan Phượng và một số vùng phụ cận. Quy trình vận hành nhà máy này lần lượt là: Sơ lắng cặn thô, keo tụ, trộn phản ứng, lắng ngang, lọc nhanh, lọc hữu cơ, khử trùng rồi đưa vào bể chứa nước sạch.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Bên ngoài nhà máy, vật liệu xây dựng được chất lên quây kín phần tường bao quanh. Cách nhà máy một con đường là khu vực người dân xã Liên Hồng sinh sống.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Bà Tuyến, một công nhân ở dự án, tranh thủ giờ nghỉ trưa để về ăn cơm tại nhà trọ gần công trình. Bà là người ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), theo đội thợ cùng quê xuống đây làm việc từ đầu năm 2021.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Toàn bộ 14 người trong tổ của bà Tuyến cùng ăn uống, ngủ nghỉ tại một nhà trọ chỉ rộng khoảng 20-25 m2. Họ chủ yếu là người Yên Bái và Cao Bằng, được người quen giới thiệu xuống làm công nhân xây dựng tại nhà máy này. Tuy cùng tổ, công việc của mỗi người lại khác nhau, có người làm kỹ thuật, có người bốc vác...

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Giàng Mí Mua (20 tuổi, quê Yên Bái) phụ trách công việc liên quan đến kỹ thuật trong dự án thi công Nhà máy nước mặt sông Hồng. Có những ngày, nam thanh niên làm việc bên trong công trường thi công của nhà máy, cũng có lúc làm ở khu vực trạm bơm Liên Hà theo sự hướng dẫn của trưởng nhóm. Với mỗi ngày làm việc, Mua nhận tiền công 200.000-220.000 đồng, không phải trả tiền ăn, ở.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Cách nhà máy khoảng 500 m là vị trí đê hữu Hồng, đoạn qua địa phận xã Liên Hà, huyện Đan Phượng. Trước đó vào giữa năm 2021, đoạn đê ở vị trí K46+160 từng bị nứt do ảnh hưởng từ việc thi công của nhà máy và trạm bơm. Sau đó, đơn vị chức năng của Hà Nội đã khắc phục sự cố và sửa chữa. Hiện, đoạn đường này vẫn còn biển báo thi công.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Cùng nằm trong dự án Nhà máy nước mặt sông Hồng, trạm bơm Đan Hoài cách công trình chính khoảng 2,5 km, có chức năng cung cấp nước cho nhà máy vận hành.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Trạm bơm cũng đang trong giai đoạn thi công, nằm ngay khu vực ven đê. Vào giữa năm 2021, chủ đầu tư nhà máy cho biết với tiến độ đang làm, dự án có thể vận hành vào quý III/2022. Tuy nhiên, với năng suất thi công hiện tại, công trình này có nguy cơ cao tiếp tục chậm tiến độ.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Trong giai đoạn 2 dự kiến hoàn thành vào năm 2030, Nhà máy nước mặt sông Hồng có thể hoạt động với công suất 450.000 m3/ngày đêm, đảm bảo cung cấp nước cho khu vực phía nam sông Hồng bao gồm: Đô thị trung tâm Hà Nội (các quận nội thành) và khu vực chưa có hệ thống cấp nước thuộc phía tây đường vành đai 3, phía bắc đường quốc lộ 32 thuộc quận Bắc Từ Liêm và huyện Đan Phượng.

Nhà máy xử lý nước thải sông hồng đan phượng

Dự án Nhà máy nước mặt sông Hồng nằm ở địa phận xã Liên Hồng, huyện Đan Phượng. Ảnh: Google Maps.

Cảnh quan ở phân khu đô thị sông Hồng được quy hoạch thế nào?

Hà Nội dự kiến thiết lập hệ thống trung tâm văn hóa dọc bờ bắc và bờ nam sông Hồng, đồng thời định hướng xây dựng 3 loại hình công viên trong tổng thể quy hoạch phân khu.

07:30 2/4/2022

Phân khu đô thị sông Đuống có quy mô thế nào?

Quy hoạch phân khu đô thị sông Đuống được định hướng với quy mô hơn 1.100 ha. Khu vực này sẽ bổ trợ cho cảnh quan trung tâm phía bắc sông Hồng.

14:13 1/4/2022

Cây cầu 2.500 tỷ đồng thành hình trên sông Hồng

Sau hơn một năm khởi công, 5 gói thầu tại dự án cầu Vĩnh Tuy 2 đồng loạt được thi công 3 ca trong ngày và đã hoàn thành trên 43% tổng khối lượng công việc.