Những công trình kiến trúc nổi tiếng nào được xây dựng vào thời Trần

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:

Đăng câu hỏi Trắc nghiệm tri thức của bạn >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Trắc nghiệm khác:

Trắc nghiệm mới nhất:

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

CHỮA ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 - THPT NGUYỄN HUỆ - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG HAY NHẤT - 2K6 TOÁN THẦY THẾ ANH

Toán

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ KÍNH THIÊN VĂN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ KÍNH THIÊN VĂN - 2k5 Lý thầy Sĩ

Toán

BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO ĐƯỜNG THẲNG VỚI PARABOL - 2k5 - Livestream TOÁN thầy THẾ ANH

Toán

Xem thêm ...

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Các công trình kiến trúc thời Trần”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 7 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Các công trình kiến trúc thời Trần

A. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột.

B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.

C. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ.

D. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương.

Trả lời:

Đáp án đúng:B.Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.

Các công trình kiến trúc thời Trần là tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.

Kiến thức mở rộng về thời Trần.

1. Tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh

a. Nông nghiệp

-Nông nghiệp được phục hồi và phát triển.

- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Ngoài ra còn có ruộng đất của quý tộc, vương hầu [điền trang và thái ấp].

- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.

b. Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền.

-Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, đặc biệt là nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy…

- Nhiều phường nghề thủ công được thành lập, các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ được nâng cao.

c. Thương nghiệp

- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.

- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, thu hút người buôn bán khắp các nơi.

- Việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài cũng được đẩy mạnh qua thương cảngVân Đồn [Quảng Ninh].

2. Tình hình xã hội sau chiến tranh thời Trần

- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan, quý tộc nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ.

-Quan lại, vương hầu quý tộc nhân đó thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng loạn.

-Nhà Trần càng suy sụp hơn từ sau khi Trần Dụ Tông chết [1369] và Dương Nhật Lễ lên nắm quyền [1369 - 1370]. Vua quan nhà Trần bất lực trong việc đối phó với các cuộc tấn công của Cham-pa và yêu sách ngang ngược của nhà Minh.

=> Đời sống nhân dân càng khổ cực, các mâu thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc. Bởi vậy, họ đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ.

-Từ giữa thế kỉ XIV, nông dân, nô tì đã nổi dậy khởi nghĩa.

3. Sự phát triển văn hóa thời Trần

a. Đời sống văn hóa

- Các tín ngưỡng cổ truyền được phổ biến rộng rãi trong nhân dân dân: thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có công với làng xóm.Đạo Phật phát triển, tuy không còn phát triển như thời lý nhưng chùa chiền vẫn mọc lên, người đi tu tăng nhiều.

- Nho giáo cũng ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị, nổi bật có nhà nho Chu văn An, Trương Hán Siêu.Các hình thức sinh hoạt như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối được nhân dân ưa thích và phát triển.Nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, mặc quần áo đơn giản, có tinh thần yêu nước, kính già, trọng nghĩa khí.

b. Văn học

- Văn học phát triển mạnh, mang đậm tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.Văn học chữ Hán có nhiều tác phẩm nổi tiếng như Hịch Tướng Sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.Văn học chữ nôm có bước phát triển mạnh mẽ với các thi gia như Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly…

c. Giáo dục và khoa học kĩ thuật

- Giáo dục phát triển hơn thời Lý, Quốc Tử Giám được mở rộng đào tạo con em quý tộc, quan lại, có nhiều kỳ thi chọn người giỏi. Các lộ, phủ đều có trường công.Cơ quan viết sử ra đời- Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu, là tác giả của Đại Việt sử ký [1272]. Đây là một điểm mới trongsự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần, nhà nước đã đặc biệt coi trọng đến yếu tố lịch sử.

- Quân sự có tác phẩm binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo

- Thiên văn học cũng đạt được nhiều thành tựu với các nhà thiên văn như Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán.

- Y học với danh y Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu các vị thuốc nam và tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.

- Cuối thế kỷ XIV, Hồ Nguyên Trừng cùng thợ thủ công đã chế tạo thành công súng thần cơ và thuyền chiến.

d. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc

- Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trầncòn thể hiện ở cả lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.Cụ thể, nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời:Cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, Thành Tây Đô [Thành Nhà Hồ].

4. Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?

- Xã hội thời Trần gồm có các tầng lớp sau:

+ Vương hầu, quý tộc: Có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ những chức vụ trọng yếu, ngày càng có nhiều ruộng tư hữu.

+ Địa chủ: Giàu có, nhiều ruộng đất, thực hiện phát canh – thu tô.

+ Nông dân: Là tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội, cày ruộng công của nhà nước.

+ Thợ thủ công, thương nhân: Chiếm một tỷ lệ nhỏ và số lượng ngày càng đông lên.

+ Nông nô, nô tì: Tầng lớp thấp kém nhất, bị lệ thuộc và bóc lột nặng nề.

11/01/2022 80

A. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột.

B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô.

Đáp án chính xác

C. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ.

D. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương.

Video liên quan

Chủ Đề