Nước chảy từ cao xuống thấp là gì

Đề thi học kì 1 lớp 4 môn Khoa học năm học 2018 – 2019 trường tiểu học Hà Trung có đáp án chi tiết.

Trường Tiểu Học Hà Trung         ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019              Môn: Khoa học  – Lớp 4

Thời gian : 40 phút

Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng [từ câu 1 đến câu 3] và hoàn thành các  bài tập dưới đây.

1. Người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc bệnh gì?  M2 

A. Bệnh về mắt

B.  Rối loạn tiêu hóa

C. Tim mạch, tiểu đường

D. Kém phát triển về trí tuệ

2. Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: M1

A. Thịt, cá, trứng, cua.

B. Đậu cô ve, đậu nành, rau cải.

C. Bắp.dừa, lạc, mỡ lợn, xôi nếp.

D. Gạo, bún, khoai lang, bắp.

3.  Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì?  M2

A. Quá trình hô hấp

B. Quá trình bài tiết

C. Quá trình tiêu hóa

D. Quá trình trao đổi chất

4. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp:  M3

A

Cơ thể thiếu

B

Tác hại là

Chất đạm Còi xương
I-ốt Mắt nhìn kém,có thể mù lòa
Vi-ta-min A Kém phát triển thể lực và trí tuệ
Vi-ta-min D Suy dinh dưỡng

5.  Vai trò của nước đối với sự sống là gì?   M2

[Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống]

Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người và động vật.
Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước.
Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan.
Nước giúp con người vui chơi giải trí.

6. Lựa chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong các câu dưới đây cho phù hợp:                [các-bô-níc,  vi khuẩn,  ni-tơ,  ô-xy ]

–       Không khí gồm hai thành phần chính là …….…… Và …….……………

–       Ngoài hai thành phần chủ yếu trên, không khí còn chứa các thành phần khác như:  ……………., hơi nước, …………….bụi .

7. Chọn các từ thích hợp mưa, ngưng tụ, đám mây, hạt nước vào chỗ chấm: M2

Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ………………….. thành những …………….. rất nhỏ, tạo nên các ………….Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành ………………..

8:  Các bức ảnh dưới đây cho em biết không khí có những tính chất gì? M3

Không khí có những tính chất của là:……………………… …

9.  Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sốngM3

Nước chảy từ trên cao xuống thấp: …………………………………

Nước có thể hòa tan một số chất: …………………………………

10. Trong trường hợp nào chúng ta phải dùng bình ô-xy?  M4

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN KHOA HỌC LỚP 4

KTĐK HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 – 2019

1. C [0,5đ]

2. D [0,5đ]

3. D [1đ]

4.  [1đ]

Chất đạm / Suy dinh dưỡng

I-ốt / Kém phát triển thể lực và trí tuệ

Vi-ta-min A / Mắt nhìn kém,có thể mù lòa

Vi-ta-min D / Còi xương

[Mỗi ý đúng được 0,25đ]

5. [1đ]

Thứ tự đáp án : Đ –  S – Đ – Đ

[Mỗi ý đúng được 0,25đ]

6. [1đ]

Thứ tự các từ cần điền là : ô-xy/ Ni-tơ/  các-bô-níc/ vi khuẩn,

[Mỗi ý đúng được 0,25đ]

7. [1đ]

Thứ tự điền đúng: ngưng tụ, hạt nước, đám mây, mưa.

[Mỗi từ điền đúng được 0,25đ]

8. [1đ]

Trả lời: Không khí không có hình dạng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. Không khí có xung quanh chúng ta.

9. [2đ]

–       Nước chảy từ trên cao xuống thấp: lợp mái nhà dốc xuống để thoát nước nhanh, chạy máy phát điện,… [0,5đ]

–       Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước chanh giải khát, pha nước muối để súc miệng,…[0,5đ]

10. [1đ]

Trả lời: Người ta phải dùng bình ô-xy để thở khi: bị khó thở [ bệnh nặng], lặn sâu dưới biển, leo lên đỉnh những ngọn núi cao,…

Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống [mỗi tính chất nêu một ví dụ]

a.Nước từ trên cao xuống :

b.Nước có thể hòa tan một số chất:

Ai làm đc mk tíck cho

Em hãy nêu 2 ví dụ con người đã ứng dụng tính chất của nước chảy từ cao xuống thấp      

KHOA HỌCNƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ?I . Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trongsuốt, không màu, không mùi, không vị không cóhình dạng nh ất đ ịnh , n ước ch ảytừ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tanmột số chất.- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của mước.- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời s ống, làmmái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướtII. Đồ dùng dạy học: Hình 42,43/ SGK.; - Phiếu học tậpIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của ThầyHoạt động của TròA.Kiểm tra:- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu - 2 h/s trả lờihoặc ăn thừa chất dinh dưỡng- Cách phòng tránh các bệnh lây qua đườngtiêu hoá.B. Bài mới:- H/S nhìn, nếm, ngửi và nhậnHĐ1:Phát hiện màu, mùi,vị của chúngxétGV yêu cầu hs đem cốc đựng nước, một cốc - Cả lớp nhận xét .đựng muối, một cốc đựng sữa, một cốcđựngnước có pha một chút dầu bạc hà.*Kết luận: Nước trong suốt, khôngmàu,không,mùi, không vị.HĐ2: Phát hiện hình dạng của nướcGV yêu cầu hs đem chai, lọ, cốc có hình dạngkhác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong đãchuẩn bị đựat trên bàn.- Khi ta thay đổivị trí của chai hoặc cốc, hìnhdạng của chúng có thay đổi không?* Kết luận : Chai, cốclà nhưũng vật có hình - H/S tiến hành TN để kiểm tradạngdự đoán của nhóm mình.nhất định- Vậy nước có hình dạng không ?* Kết luận: Nước không có hình dạng nhấtđịnhHĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?[ Nhóm ]N1: Đổ I ít nước lên mặt tấm kính đựơc đặtnghiêng trên một khay nằm ngangN2:Đổ I ít nước lên trên tấm kính đựơc đặtnằm ngang- Tiếp tục đổ nước trên tấm kínhnằmngang, phía dưới hứng khay.* Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp,lan ramọi phía.HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấmcủanước đối với 1 số vật.N1: Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét xemnướccó chảy qua không?N2: Nhúng các vật như: vải, giấy báo, bọtbiển,…vào nước hoặc đổ nước vào chúng. Nhậnxétvà kết luận:* Kết luận: Nước thấm qua một số vật như:Giấybáo, vải ..HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thểnào tan một số chất.Cho một ít đường, muối,cát vào 3 cốc nướckhácnhau, khuấy đều lên. Nhận xét rút ra kếtluận:- Nước chảy từ trên cao xuốngnưoi thấp vfa xuống đến khay thìnước chảy lan ra mọi phía.- Nước chảy lan ra mọi phía., lankhắp mặt kính và tràn ra ngoài,rơi xuống khay. Chứng tỏ nướcchảy từ trên cao xuống.- H/S làm thí nghiệm theo nhóm.- Đại diện nhóm trình bày.H/S làm TN theo nhóm và đạidiện các nhóm báo cáo kết quả.- H/S đọc mục cần biết SGK/43* Kết luận: Nước có thể hoà tan một sốchất:đường, muối, vị tinh….C. Củng cố -Dặn dò :Ba thể của nước

Câu 22. Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống [mỗi tính chất nêu hai ví dụ]

- Nước chảy từ trên cao xuống thấp: lợp mái nhà dốc xuống để thoát nước nhanh, chạy máy phát điện.

- Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước chanh giải khát, pha nước muối để súc miệng.

- Nước có thể thấm qua một số vật: Dùng để giặt quần áo, tưới cây.

Video liên quan

Chủ Đề