Operating Division là gì

Operation manager là gì? Trong doanh nghiệp có rất nhiều chức vụ khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một tên gọi khác cho từng chức vụ. Trong đó operation manager- khái niệm mới, trong thời đại này. Vai trò của operation manager trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

operation manager

Operation manager là gì?

Trong các hoạt động của doanh nghiệp, nhân sự là yếu tố chủ chốt tạo thành công trong công việc. Operation manager là những người chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của công ty. Các loại người quản lý này có xác định hướng đi cho doanh nghiệp, bối cảnh mà doanh nghiệp cần đạt được.

Xem thêm: Điểm khác biệt cơ bản giữa mô hình kinh doanh B2B và B2C

Họ có thể xác định yếu tố cần thiết trong công ty và kết nối các thành viên để cùng nhau giải quyết các vấn đề. Operation manager phải là nhà tư tưởng phê phán. Họ có thể phân tích các tình huống và đưa ra quyết định hướng đến lợi ích tốt nhất của công ty hơn là của các nhân viên thông thường.

Điều này có nghĩa là họ cần giải quyết xung đột khi chúng phát sinh. Vấn đề này thương liên quan giữa các nhân viên,các chính sách và hướng dẫn để hoàn thành nhiệm vụ.

Phần mềm quản lý thông tin khách hàng miễn phí

Yếu tố cần thiết của một operation manager

Một nhà Operation manager cần có đầy đủ các kỹ năng và khả năng cần thiết. Họ cần sự kết hợp với các kỹ năng mềm và cứng. Tùy theo ngành nghề, Operation manager cần có kiến thức liên quan nó.

Ví dụ: Operation manager chuyên về sản xuất kỹ thuật máy móc. Họ cần hiểu về nguyên lý hoạt động của các thiết bị máy móc, cách vận hành cơ bản, cách xử lý khi bị lỗi. Tuy nhiên, các hoạt động liên quan đến tài chính, kế toán và ngân sách, Operation manager cũng cần có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực đó.

kỹ năng quản lý nhân viên, kỹ năng giao tiếp

Khả năng giao tiếp, làm việc với khách hàng, nhân viên là yếu tố vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến khả năng lãnh đạo của bạn.

Vai trò của Operation manager trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Operation manager có 4 vai trò chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xem thêm: Product Manager là gì?3 lời khuyên dành cho Product Manager

Kiểm tra và giám sát thông tin tài chính và ngân sách hoạt động.

Một Operation manager thì phần lớn công việc là kiểm tra và giám sát trong việc tạo lập ngân sách trong từng lĩnh vực công ty. Các nhà quản trị sẽ thường xuyên theo dõi chi phí. Họ sẽ cắt giảm chi tiêu của doanh nghiệp nếu cần thiết để giữ cho công ty có đủ ngân sách. Họ tham gia vào phân tích lợi ích chi phí.Từ đó tìm kiếm để có được giá nguyên vật liệu hợp lý. Còn giám sát phương thức sản xuất để sản lượng đạt mức tối ưu nhất.

quản lý tài chính

Quản lý chuỗi cung ứng và hàng tồn kho của Operation manager

Trong từng lĩnh vực thì việc giám sát hàng tồn kho và chuỗi cung ứng có cách thức khác nhau. Operation manager quản lý trực tiếp công việc đó. Để hỗ trợ việc quản lý hàng tồn kho, các nhà quản trị có thể tìm hiểu về phần mềm quản lý kho.

Một đội sản xuất hoạt động hiệu quả, họ cần có nguồn nguyên liệu ổn định. Tương tự như vậy một khi công việc của họ hoàn thành, sản phẩm phải hoàn chỉnh phải được kiểm kê đúng cách. Sau đó nó được gửi lên chuỗi cung ứng cho các nhà bán lẻ hoặc khách hàng trực tiếp.

Mỗi nhân viên thì thực hiện công việc cụ thể của mình. Còn Operation manager thì quản lý chung các hoạt động của doanh nghiệp, các khía cạnh công việc.

Xem thêm: 7 Cách quản lý nhân viên cứng đầu, Số 4 RẤT QUAN TRỌNG

Quản lý nhân sự và làm việc bởi Operation manager

Quản lý hoạt động cũng cần có một xử lý tốt về các yêu cầu nhân sự của tổ chức. Họ làm việc với nhân sự để thuê và đào tạo nhân viên mới và xử lý các vấn đề kỷ luật. Bởi vì Operation manager nhận thức được nhu cầu trong từng bộ phận. Operation manager có thể điều chỉnh quy trình làm việc và phân công lại các nhiệm vụ để cải thiện hiệu quả trong hoạt động.

Phần mềm quản lý nhân sự miễn phí

Quản lý hoạt động trong các ngành công nghiệp khác nhau

Trong khi tất cả Operation manager sử dụng nhiều kỹ năng để thực hiện công việc của mình. Một số, đặc biệt là trong các công ty lớn, Operation manager có thể chuyên về một lĩnh vực và tập trung trong một bộ phận cụ thể.
Ví dụ, một Operation manager có khả năng về quản lý hoạt động sản xuất. Họ có thể chỉ quản lý về bên sản xuất.

  • Xác định quy trình sản xuất cho doanh nghiệp
  • Quản lý nhân sự trong khâu sản xuất
  • Quản lý nguyên liệu trong doanh nghiệp.
  • Giải quyết các vấn đề khác xảy ra trong quá trình sản xuất.

Operation manager trong một doanh nghiệp nhỏ

Với một doanh nghiệp nhỏ, Operation manager phải quản lý hầu như tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Các khâu như:

  • Nhân sự: tuyển dụng nhân sự, có thể đào tạo,
  • Nguyên liệu: xuất, nhập hàng hóa, nguyên vật liệu, bảo quản,.
  • Marketing : các kế hoạch, chi phí liên quan, nhân sự hay thuê ngoài,
  • Tài chính: các chi phí, doanh thu, lợi nhuận hay các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh hay đầu tư của doanh nghiệp.

Phân phối sản phẩm

TỔNG KẾT

Operation manager là thành phần không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Muốn doanh nghiệp của bạn phát triển, bạn cần lựa chọn Operation manager có tâm huyết và năng lực. Để quản lý doanh nghiệp dễ dàng hơn, bạn có thể tham khảo phần mềm quản lý doanh nghiệp CRMVIET. Đăng ký dùng thử MIỄN PHÍ ngay link bên dưới.

Related Post

Video liên quan

Chủ Đề