Phân tích bài hát Chú gà chú vịt

Cho bài thơ của một bạn học sinh: Chú gà chú vịt đi chợ cùng nhau

Chú thì mua thịt, chú thì mua rau

Rồi chợ cũng tàn, còn đồng xu nhỏ
Hai chú nhăn nhó, đứa thích cái này đứa thèm cái nọ

Ngồi bên vệ cỏ, chúng bàn với nhau Và chúng gật đầu, đem làm từ thiện. a, Bài thơ thể hiện biện pháp tu từ nào? b, Chi tiết nào chứng tỏ gà, vịt hồn nhiên-của con trẻ. c, Chọn và đặt đầu đề cho bài thơ và nêu ý nghĩa.

d, Nêu cảm xúc của em về bài thơ.

Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú

Lắng nghe, lắng nghe

– Hôm nay cô có một câu đố rất là hay này, bây giờ các con hãy cùng lắng nghe và cho cô biết đó là con vật gì nhé?

– Cô độc câu đố: ‘ Con gì chân ngắn

Mỏ lại có màng

Mỏ bẹt màu vàng

Hay kêu cạp cạp

Là con gì?’

– Đố các con biết đó là con vật gì nào?

– À đúng rồi! Đó là con vịt đấy các con ạ. Vậy  con vịt có mấy chân nhỉ? Nó kêu như thế nào? Thế nó thuộc gia súc hay gia cầm nhỉ?

– Giao dục: con vịt là một con vật thuộc nhóm gia cầm, con vịt là một loài động vật cung cấp trứng, thịt cho chúng ta nè. Vây các con phải biết yêu quý và chăm sóc các con vật trong gia đình nhé.

– Có một nhạc sĩ đã sáng tác và gửi tặng lớp mình một ca khúc rất hay và dễ thương nói về một bạn vịt con rất dẽ thương. Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng nghe và đoán xem đó là giai điệu trong bài hát nào nhé?

– Cho trẻ nghe giai điệu bài: “ Một con vịt”.

– Các con có biết đó là giai điệu của bài hát gì không?

– Đúng rồi! nhạc sĩ Kim Duyên đã gửi tặng cho lớp mình một bài hát đó là bài hát ‘ Một con vịt’ cô cháu mình cùng nhau thể hiện qua những giai điệu mua thật dễ thương nhé!

 Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ – diễn viên múa: bài “ một con vịt”

–                                                          – Lần 1: cô và trẻ cùng nhau hát

–                                                          + Giảng nội dung: Bài hát nói về 1 bạn nhỏ rất là dễ thương, bạn ấy có đôi cánh xòe rộng hay kêu cạp cạp và khi từ dưới nước lên trên bờ bạn vẫy đôi cánh của mình đẻ cho cơ thể sạch sẽ đấy. Đó chính là bạn vịt đấy các con ạ.

–                                                          – Để bài hát được hay hơn nửa khi mà cô con mình cùng nhau thể hiện qua các điệu múa nào?

–                                                          – Lần 2: cô múa cùng nhạc ( không phân tích)

–                                                          – Lần 3: cô múa kết hợp với phân tích động tác múa

–                                                          + Động tác 1: ‘ Một con vịt….cánh’ Thân người hơi khom, hai tay từ từ đưa lên phía trước miệng giả làm con vịt vào chữ ‘ vịt’ rồi từ từ giang hai tay sang hai bên vẩy nhẹ 1 cái vào chữ cánh.

–                                                          + Động tác 2: ‘Nó kêu….cạp cạp’ hai tay đưa lên phía trước miệng giả làm mỏ vịt vỗ vào nhau theo tiếng ‘ cạp cạp’ thân người hơi khom.

–                                                          + Động tác 3: ‘Gặp…bốp’ hai tay chông hông và dậm châm tai chổ.

–                                                          + Động tác 4: ‘ Lúc lên…khô’ hai tay chống hông chân trái bước lên phía trước 1 bước, chân phải bước tiếp lên vào chử ‘  bờ’. Hai tay giang hai bên vẫy theo nhịp bài hát.

–                                                          – Cô cùng trẻ múa lại 2-3 lần.

–                                                          – Cô mời tổ vịt đỏ thể hiện bài hát nào?

–                                                          – cô mời tổ vịt xanh thể hiện bài hát nào?

–                                                          – Cô mời tổ vịt vàng thể hiện bài hát nào?

–                                                          – Cô mời các bạn vịt gái lên thể hiện nào?

–                                                          – Cô mời các bạn vịt nam lên thể hiện nào?

–                                                          – cô mời 1 bạn vịt dễ thương lên thể hiên bài múa nào?

–                                                          -Các bạn vịt còn muốn thể hiện theo ý thích của mình nữa đó, cô mời các con cung thể hiện  nào?

–                                                          Hoạt động 3: Nghe hát “Đàn gà con”

–                                                          – Cô thấy lớp mình giỏi lắm. Bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình một bài hát rất hay. Bài hát có tên là ‘ đàn gà con’ các con cùng lắng nghe cô hát nhé.

–                                                          + Cô hát lần 1

–                                                          + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì nào? Bài hát nói về con gì nào? Vậy những chú gà con theo ai để kiếm ăn?

–                                                          – giảng nội dung: bài hát nói về những chú gà chăm chỉ kiếm ăn, chú tìm đươc những món ăn rất là ngon. Chú ngoan ngoãn vâng lời mẹ. các con thấy các chú gà rất là ngoan đúng không.

–                                                          – Giao dục: các con phải biết yêu quý các con vật này. Ngoài ra các con phải biết chăm chỉ, vâng lời bố mẹ, vâng lời thầy cô các con nhớ chưa nào?

–                                                          + Cô hát lần 2:  cô và trẻ cùng nhau hát   và biểu diễn.

–                                                          Hoat động 4: Trò chơi:’ Nghe tiếng kêu đoán tên con vật’.

–                                                          – Cô sẽ tổ chức 1 trò chơi thưởng cho lớp mình, đội nào chiến thắng với câu trả lời đúng nhất sẽ được cô tặng cho một món quà đặc biệt. Trò chơi đó mang tên là ‘ Nghe tiếng kêu đoán tên con vật’

–                                                          * Cô phổ biến luật chơi và cách chơi

–                                                          – cách chơi: chia lớp thành 3 tổ, phát cho mổi tổ một xắc xô, khi nghe cô mở tiếng kêu của các con vật thì nhiêm  vụ của các tổ trưởng là lắc xắc xô thật nhanh để đoán xem đó là tiếng kêu của con vật gì nhé.(trẻ nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi)

–                                                          – Luật chơi: Đội nào lắc xá xô nhanh thì được dành quyền trả lời

–                                                          + Trẻ chơi

–                                                          -Kết thúc: cô nhận xét đội các đội chơi, dặn dò và tuyên dương trẻ.

–                                                          * Kết thúc: cô cho cả lớp hát và vận động lai bài  ‘Một con vịt’.

 

– Nghe gì, nghe gì

– Trẻ lắng nghe

–     Con vịt

–     Trẻ trả lời

–     Trẻ lắng nghe

–     Trẻ trả lời

–     Vâng ạ

–                                         – Trẻ quan sát

–                                                – Trẻ thực hiện

–                                                – Trẻ thưc hiện

–   Trẻ thực hiện

–                                         – Trẻ thực hiện

–                                         – Trẻ lắng nghe

–   Trẻ trả lời

–                                                Dạ nhớ rồi ạ!

–          Trẻ tham gia chơi