Phương pháp bàn tay nặn bột môn tự nhiên xã hội

Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1: Là bản giáo án được biên soạn trước, bao gồm những thông tin, nội dung, kiến thức, kỹ năng… nhằm chuẩn bị cho tiết học. Giúp đạt tốt đa hiệu quả, năng suất, giúp các em học sinh tiếp nhất dễ dàng nhất các các thông kiến thức.

Bạn đang xem: Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Bạn đang xem: Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 bài con mèo

Top 10 giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 đúng chuẩn

1. Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học một số bài soạn mẫu dạy môn TNXH theo phương pháp bàn tay nặn bột lớp 1 cấp tiểu học

Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ, hiện nay mới được sở giáo dục và đào tạo bắt đầu đưa vào lồng ghép trong các tiết dạy, đặc biệt là cho các phân môn khoa học khối lớp 4,5 và tự nhiên xã hội ở các khối 1, 2, 3. Trong tiết học, cô giáo là người định hướng các hoạt động cho học sinh và các em học sinh trực tiếp được tham gia các hoạt động để từ đó tìm tòi, khám phá ra những kiến thức mới.

Phương pháp bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu. Để tìm hiểu chi tiết hơn nữa hãy tham khảo tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học một số bài soạn mẫu dạy môn TNXH theo phương pháp bàn tay nặn bột lớp 1 cấp tiểu học dưới đây.



Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học một số bài soạn mẫu dạy môn TNXH theo phương pháp bàn tay nặn bột lớp 1 cấp tiểu học

Download tài liệu

2. Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Dưới đây là giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 dành cho quý thầy cô giáo, bậc phụ huynh, hay quý độc giả đang có nhu cầu tìm hiểu và nghiên cứu. Tài liệu đã được chắt lọc, lựa chọn và thực nghiêm túc, cẩn thận. Nhằm đưa đến những thông tin kiến thức hay ho, thú vị nhất dành cho quý độc giả. Vậy còn trần trừ gì nữa, hãy tải nguồn tài liệu trên về máy và tham khảo thôi nào. Chắc chắn sẽ không làm quý độc giả thất vọng với sự lựa chọn của mình.



Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Download tài liệu

3. Một số yêu cầu của phương pháp và giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Dưới đây là thiết kế bài giảng một số yêu cầu của phương pháp bàn tay nặn bột, bài 22 cây rau. Được thực hiện nhằm mục đích giúp học sinh

Kể được tên và nêu ích lợi của vài cây rau, chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây. Nhận thức hậu quả của không ăn rau và ăn rau không sạch. Kỹ năng ra quyết định thường xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây rau. Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. Cuối cùng là giúp học sinh yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên.

Để tìm hiểu chi tiết và kỹ lưỡng hơn hãy tham khảo tài liệu dưới đây. 



Một số yêu cầu của phương pháp bàn tay nặn bột lớp 1

Download tài liệu

4. Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 môn khoa học tự nhiên

Dưới đây là giáo án bàn tay bàn tay nặn bột, môn tự nhiên xã hội lớp 1, bài con mèo, giáo viên thực hiện Phạm Thị Thanh Tú. Bài giảng với mục tiêu nêu được lợi ích của việc nuôi mèo, chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ.

Với học sinh hoàn thành tốt nội dung môn học: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: tinh mắt, tinh tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thị đi rất êm. Hy vọng thông qua những nội dung dưới đây, có thể đáp ứng được nhu cầu mong muốn và thực hiện của quý thầy cô.



Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 môn khoa học tự nhiên

Download tài liệu

5. Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Bàn tay nặn bột được xem là một phương pháp học tập mới được bộ giáo dục và đào tạo đưa và chương trình đào tạo và giảng dạy tại các trường tiểu học ở Việt Nam. Giúp các em học sinh nâng cao hiểu biết, tăng tính tiếp cận vấn đề dễ dàng hơn. Tài liệu tham khảo trên đây đưa đến kiến thức, nội dung và kỹ năng bổ ích giúp quý thầy cô có thể tham khảo, nâng cao chất lượng bài giảng của mình. Để tìm hiểu chi tiết và kỹ lưỡng hơn, xin mời quý thầy cô tham khảo tài liệu dưới đây.

Xem thêm: Giải Bài 1 Trang 7 Sgk Toán 7 Bài 1 Trang 7 Tập 1 [Trang 7, 8]



Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

Download tài liệu

6. Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1

môn tự nhiên xã hội

Trên đây là toàn bộ giáo án bàn tay nặn bột môn tự nhiên xã hội lớp 1 của giáo viên tiểu học. Tài liệu được thực hiện dựa trên phương pháp học tập mới được bộ giáo dục cho phép và đưa vào chương trình giảng dạy ở Việt Nam. Là tài liệu phù hợp để tham khảo, tìm hiểu đối với những giáo viên cũng đang đảm nhiệm bộ môn trên.

Để nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa, quý thầy cô hãy truy cập và tải liệu liệu để tham khảo nhé. Chắc chắn sẽ không làm quý thầy cô thất vọng.


Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 môn tự nhiên xã hội

Download tài liệu

7. Giáo án phương pháp bàn tay nặn bột lớp 1 – môn tự nhiên xã hội – bài con mèo

Nếu quý thầy cô, các bậc phụ huynh hay quý độc giả đang nghiên cứu, tìm hiểu hay đang thực hiện biên soạn giáo án môn tự nhiên xã hội lớp 1 theo phương pháp bàn tay nặn bột. Thì đừng nên bỏ qua tài liệu dưới đây, tài liệu đã được thực hiện, biên soạn là lựa chọn kỹ lưỡng. Nhằm đưa đến quý độc giả những tài liệu, nội dung, kiến thức hữu ích nhất. Để tìm hiểu chi tiết và kỹ lưỡng hơn, hãy tìm hiểu và tham khảo tài liệu.


Giáo án phương pháp bàn tay nặn bột – môn tự nhiên xã hội – lớp 1 bài con mèo

Download tài liệu

8. Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 môn tự nhiên xã hội 

Nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu và tham khảo giáo án bàn tay nặn bột lớp 1. Xin mời quý độc giả, đặc biệt là quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu dưới đây. Chắc chắn sẽ không làm quý độc giả và quý thầy cô thất vọng. Vì chất lượng nội dung cho đến hình thức đã được thực hiện chu đáo và kỹ lưỡng, nhằm thỏa mãn mong muốn, sự tin tưởng. Vậy còn trần trừ gì nữa, hãy mau chóng tìm hiểu và tham khảo tài liệu dưới đây thôi nào.


Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 môn tự nhiên xã hội

Download tài liệu

9. Giáo án phương pháp bàn tay nặn bột lớp 1

Bạn đang có nhu cầu tìm hiểu, hay thực hiện giáo án bàn tay nặn bột lớp 1, vậy còn trần trừ gì nữa. Hãy mau chóng tìm hiểu và tham khảo tài liệu. Tài liệu tham khảo về giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 thật không khó để tìm kiếm trên các trang thông tin, tài liệu trên internet, chỉ cần một cú nhấp chuột chúng ta đã có rất nhiều những thông tin, kiến thức.

Vậy đâu là nguồn tài liệu đúng chuẩn, chắc hẳn chúng ta sẽ rất đắn đo, thắc mắc. Đừng lo lắng nhé, tài liệu dưới đây đã được thực hiện và biên soạn kỹ lưỡng nhằm đem đến những kiến thức, nội dung chất lượng nhất phục vụ nhu cầu của từng quý độc giả.

Xem thêm: Nội Dung Câu Chuyện Tấm Cám, Phân Tích Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Tấm Cám


Giáo án pp bàn tay nặn bột lớp 1

Download tài liệu

10. SKKN áp dụng một phần của phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy các bài về cây cối và con vật môn tự nhiên xã hội lớp 1


SKKN áp dụng một phần của phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy các bài về cây cối và con vật môn tự nhiên xã hội lớp 1

Download tài liệu

Kinh nghiệm giúp giáo viên áp dụng có hiệu quả giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 vào trong giảng dạy 

Để có thể áp dụng một phương pháp giảng dạy mới, tiên tiến hơn vào trong nền giáo dục Việt Nam. Thật không phải điều đơn giản, dễ thực hiện, sẽ gây không ít những khó khăn, áp lực đến các quý thầy cô đang đảm nhiệm bộ môn khoa học. Nhằm mục đích giúp đỡ đội ngũ giáo viên thực hiện có hiệu quả công tác biên soạn, giảng dạy của mình, dưới đây là những chia sẻ nho nhỏ về giáo án bàn tay nặn bột lớp 1:

Tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về chương trình, phương pháp mới bàn tay đất nặn do sở giáo dục thực hiện. Đồng thời trong quá trình tham gia lớp học, giáo viên cần đảm bảo những yêu cầu về thời gian, tham gia đầy đủ các buổi học. Ghi chép lại những thông tin, kiến thức được cán bộ giảng dạy cung cấp.Tương tác với cán bộ giáo viên và tích cực phát biểu và tham gia thử nghiệm, hoạt động trong suốt lớp học bồi dưỡng.Thực hiện giáo án bàn tay nặn bột, thông qua việc tham khảo, nghiên cứu dựa trên những tài liệu tham khảo trên internet, những kiến thức đã được truyền dạy. Kết hợp với sự đúc kết, sáng tạo của bản thân để hoàn thiện giáo án của mình.Tiếp cận với phương pháp bàn tay nặn bột, quan tâm đến học sinh và dần dần giúp các em thích nghi hơn với phương pháp học tập mới này.

Giáo án bàn tay nặn bột lớp 1 là một trong số những vấn đề nhận được sự quan tâm đông đảo từ phía quý độc giả. Đặc biệt là đối tượng cán bộ, giáo viên đang công tác trong ngành giáo dục hiện nay. Hy vọng thông qua những chia sẻ nho nhỏ dưới đây, phần nào phục vụ có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và nghiên cứu của quý thầy cô đang đảm nhiệm bộ môn khoa học

5 bước dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột

Bàn tay nặn bột là phương pháp giáo dục đang được quan tâm nhiều hiện nay, tuy nhiên có nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu về phương pháp dạy học này. hoatieu.vn mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan nhất về phương pháp bàn tay nặn bột [BTNB].

Phương pháp Bàn tay nặn bột là gì?

Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra...

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột?

Mục tiêu của phương pháp Bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu

Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu khoa học và sự xác định các kiến thức cũng như kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.

a] Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB

Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB là một vấn đề cốt lõi, quan trọng. Tiến trình tìm tòi nghiên cứu của học sinh không phải là một đường thẳng đơn giản mà là một quá trình phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống [câu hỏi lớn của bài học]; nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định [giả thuyết đặt ra ban đầu]; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu. Trong quá trình này, học sinh luôn luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức.

b] Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp BTNB

Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải tự đặt ra các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu ở mức độ nào? Giáo viên có thể tìm câu hỏi này thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương đối với trình độ, độ tuổi của học sinh và điều kiện địa phương.

c] Cách thức học tập của học sinh

Phương pháp BTNB dựa trên thực nghiệm và nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ hơn cách thức mà học sinh tiếp thu các kiến thức khoa học. Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của học sinh là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu

d] Quan niệm ban đầu của học sinh

Quan niệm ban đầu là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các "khái niệm ngây thơ". Biểu tượng ban đầu không phải là kiến thức cũ, đã được học mà là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới [kiến thức mới] trước khi học kiến thức đó.

Tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp dạy học BTNB. Biểu tượng ban đầu của học sinh là rất đa dạng và phong phú. Biểu tượng ban đầu là một chướng ngại trong quá trình nhận thức của học sinh. Chướng ngại chỉ bị phá bỏ khi học sinh tự mình làm thí nghiệm, tự rút ra kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm của mình đúng hay sai.

Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu

Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn toàn khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải năng động, không theo một khuôn mẫu nhất định [một giáo án nhất định]. Giáo viên được quyền biên soạn tiến trình giảng dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học. Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:

a] HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi.

b] Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học

c] Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏihọc sinhnhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.

d] Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm màhọc sinhcòn cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho người khác hiểu.

e] Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi - nghiên cứu.

f] Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.

Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu

a] Phương pháp quan sát: Quan sát được sử dụng để:

- Giải quyết một vấn đề;

- Miêu tả một sự vật, hiện tượng;

- Xác định đối tượng;

- Kết luận.

b] Phương pháp thí nghiệm trực tiếp

Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:

- Vật liệu thí nghiệm;

- Bố trí thí nghiệm;

- Kết quả thu được

- Kết luận.

c] Phương pháp làm mô hình

d] Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.

- Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học

- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học.

- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò của học sinh.

- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng.

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới.

- Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, ….

- Giáo viên không nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.

3.1 Đề xuất câu hỏi.

- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.

- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so sánh

3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.

- Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó.

- GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau không trùng lặp.

- Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của GV nhận xét.

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

- Quan sát tranh và mô hình và ưu tiên thực nghiệm trên vật thật

- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi.

- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học để giúp học sinh so sánh

Bước 5: Kết luận kiến thức mới

Dạy "bàn tay nặn bột" cần chú ý những nguyên tắc gì?

1.Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.

2. Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lý lẽ, thảo luận về các ý kiến và các kết quả đề xuất, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ dựa trên sách vở là không đủ.

3. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.

4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt quá trình học tập tại trường.

5. Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình.

6. Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật... kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.

Video liên quan

Chủ Đề