Phương pháp khấu hao nhanh là gì năm 2024

Căn cứ theo quy định tại Điều 13 của Thông tư 45/2013/TT-BTC, có 3 phương pháp tính khấu hao tài sản cố định là khấu hao đường thẳng, khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Trong bài viết sau đây, hãy cùng MISA MeInvoice tìm hiểu rõ hơn về các phương pháp tính khấu hao này.

Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về các phương pháp tính khấu hao TSCĐ, bạn có thể tìm hiểu trước những thông tin tổng quan về tài sản cố định trong bài xem thêm

Xem thêm: [Cập nhật] Tài sản cố định là gì? Phân loại các loại tài sản cố định

Phương pháp khấu hao nhanh là gì năm 2024

1.1 Phương pháp tính khấu hao đường thẳng

Phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tài sản cố định là phương pháp khấu hao ổn định trong suốt thời gian sử dụng hữu ích. Hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của công ty đều có thể áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng.

Tài sản cố định được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau:

– Cách tính hàng tháng:

Tỷ lệ khấu hao hàng tháng = Tỷ lệ khấu hao hàng năm : 12

– Cách tính hàng năm:

Tỷ lệ khấu hao hàng năm = Nguyên giá tài sản cố định : Thời gian khấu hao

1.2 Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được xác định như:

– Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định:

Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định theo quy định tại Thông tư số /2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.

– Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định X Tỷ lệ khấu hao nhanh

Trong đó:

  • Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng x hệ số điều chỉnh

Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) = 1 / Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định X 100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản sẽ được quy định như sau:

– Thời gian trích khấu hao tài sản cố định đến 4 năm với hệ số điều chỉnh 1.5, trên 4 – 6 năm với hệ số điều chỉnh 2, trên 6 năm với hệ số điều chỉnh 2.5.

Đối với những năm cuối, khi mức khấu hao bằng hay thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại tài sản cố định, trường hợp này kể từ những năm đó thì mức khấu hao sẽ được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định.

1.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Để có thể áp dụng phương pháp khấu hao này, tài sản cố định phải đảm bảo 3 điều kiện như sau:

– Có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất sản phẩm.

– Cần xác định được tổng khối lượng và số lượng sản phẩm được tạo ra bởi tài sản cố định đó.

– Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm sẽ không được thấp hơn 100% công suất thiết kế.

Theo đó, cách tính khấu hao tài sản cố định theo số lượng, khối lượng sản phẩm được xác định theo công thức sau:

Mức trích khấu hao hàng tháng/năm = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Tại công thức này, anh chị cần xác định mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm = nguyên giá tài sản cố định / Số lượng theo công suất thiết kế. Nếu công suất hoặc nguyên giá của tài sản cố định có thay đổi, anh chị cần xác định lại mức khấu hao của tài sản cố định.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Khấu hao là một phần quan trọng trong báo cáo tài chính một của doanh nghiệp, nhưng đây là một khái niệm phức tạp đối với các nhà đầu tư mới. Bài viết hôm nay của Vietcap sẽ cùng các nhà đầu tư mới tìm hiểu khấu hao là gì, cách tính khấu hao và cách tính khấu hao có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp như thế nào. Hãy theo dõi sau đây nhé.

Phương pháp khấu hao nhanh là gì năm 2024

Các tài sản như máy móc và thiết bị đắt tiền. Thay vì ghi nhận ra toàn bộ chi phí của một tài sản trong năm đầu tiên, các công ty có thể sử dụng khấu hao để phân bổ chi phí và khớp chi phí khấu hao với doanh thu liên quan trong cùng kỳ báo cáo.

Khấu hao tài sản cố định được hiểu cơ bản chính là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị hao mòn khi sử dụng tài sản cố định trong quá trình sản xuất theo đúng quy định của pháp luật.

Những tài sản khấu hao chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định khi tham gia vào hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Chính bởi vì thể mà nhằm mục đích để bảo toàn và xác định số vốn cố định cũng như giá thành sản phẩm, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện khấu hao tài sản cố định.

Mục đích của doanh nghiệp khi trích khấu hao Tài sản cố định

Mục đích của khấu hao tài sản cố định là nhằm tích lũy vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng tài sản cố định. Bộ phận giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao tài sản cố định.

Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, số tiền khấu hao được tích luỹ lại hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Quỹ khấu hao tài sản cố định là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Trên thực tế khi chưa có nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ này để đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh của mình.

Về nguyên tắc, việc tính khấu hao tài sản cố định phải phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố định và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.

Ý nghĩa của doanh nghiệp khi trích khấu hao tài sản cố định

Về mặt kinh tế

Hao mòn tài sản cố định là hiện tượng khách quan và tại mỗi thời điểm trong cuộc đời hữu dụng của tài sản cố định việc xác định mức độ hao mòn là khó và thậm chí là không thể. Điều này gây khó khăn cho việc quản lý, theo dõi tài sản cố định, như là việc ghi chép, phản ánh giá trị của của tài sản cố định trên sổ sách kế toán là không thể thực hiện được. Vì vậy gây khó khăn cho việc bán hoặc trao đổi tài sản cố định này với tài sản cố định khác… khi doanh nghiệp có ý định thay đổi. Tuy nhiên, thông qua hình thức trích khấu hao sẽ cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trị thực của tài sản cố định. Đồng thời do khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phí kinh doanh nên khấu hao làm giảm lợi tức ròng của doanh nghiệp, khấu hao tăng đồng nghĩa với lãi ròng giảm.

Về mặt tài chính

Khấu hao là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị tài sản cố định đã bị hao mòn. Tiền khấu hao là một yếu tố của của chi phí sản xuất kinh doanh, do đó nó cũng là một bộ phận của giá thành sản phẩm (giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ). Khi sản phẩm được tiêu thụ, tiền khấu hao được để lại hình thành quỹ khấu hao.

Các phương pháp khấu hao tài sản cố định

Cách tính khấu hao tài sản cố định - Tùy thuộc vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng cho từng phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp được lựa chọn các phương pháp khấu hao TSCĐ phù hợp cho từng loại tài sản cố định của mình:

1. Phương pháp khấu hao đường thẳng

Là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định hàng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả kinh tế cao được phép khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng nhằm nhanh chóng đổi mới công nghệ.

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh được trích khấu hao nhanh là các tài sản như máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, súc vật, vườn cây lâu năm.

Khi tiến hành trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo việc kinh doanh là có lãi. Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt quá 2 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu trên thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần) sẽ không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ.

Công thức tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá của tài sản cố định/ Thời gian trích khấu hao

Ưu điểm của phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều giá trị của TSCĐ của các kỳ sử dụng. học kế toán thực tế ở đâu

Nhược điểm: Phương pháp này không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Vì chi phí được phân bổ đều cho các kỳ nên đã ngầm định rằng sản xuất là không có sự biến động giữa các kỳ (mức độ sử dụng TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, mức độ sản xuất… không thay đổi, giả thiết này hoàn toàn không hợp lý).

Hiện nay, phương pháp này được đa số các doanh nghiệp lựa chọn.

2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng trong các lĩnh vực công nghệ có sự thay đổi, phát triển nhanh, hoạt động có hiệu quả và thỏa các điều kiện dưới đây:

  • Là tài sản cố định đầu tư mới, chưa từng sử dụng
  • Là những loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được xác định:

- Thời gian trích khấu hao bạn phải dựa vào khung quy định.

- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định X Tỷ lệ khấu hao nhanh

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định.

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);

Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh được áp dụng trích khấu hao theo phương pháp này là những loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện dưới đây:

  • Liên quan trực tiếp tới việc sản xuất sản phẩm
  • Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất được tạo bởi tài sản cố định
  • Công suất thực tế sử dụng bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 40%% công suất thiết kế

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng X Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm

Ưu điểm: của phương pháp này có sự phân bổ chi phí hợp lý theo số lượng sản phẩm sản xuất, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất nhiều sản phẩm thì giá trị của TSCĐ chuyền vào sản phẩm nhiều và ngược lại những sản phẩm sản xuất ít thì phân bổ giá trị TSCĐ vào ít hơn.

Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là sự giả định mang tính chủ quan về số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, vì vậy không tính đến các yếu tố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất: hỏng máy không đạt được chỉ tiêu sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được… dẫn đến sự phân bổ thiếu chính xác gây sai lệch đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính đặc biệt là lợi nhuận và thuế phải nộp.

Lưu ý: Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định.

Tham khảo:

Tiêu sản là gì? Phân biệt tài sản và tiêu sản?

Tài sản đảm bảo bao gồm những gì?

Khung trích khấu hao tài sản cố định

Khung trích khấu hao tài sản cố định được quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC như sau :

Danh mục các nhóm tài sản cố địnhThời gian trích khấu hao tối thiểu (năm)Thời gian trích khấu hao tối đa (năm)A - Máy móc, thiết bị động lực 1. Máy phát động lực8152. Máy phát điện, thuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, hỗn hợp khí.7203. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện7154. Máy móc, thiết bị động lực khác615B - Máy móc, thiết bị công tác 1. Máy công cụ7152. Máy móc thiết bị dùng trong ngành khai khoáng5153. Máy kéo6154. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp6155. Máy bơm nước và xăng dầu6156. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ và ăn mòn kim loại7157. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá chất6158. Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh10209. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện và điện tử, quang học, cơ khí chính xác51510. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản xuất da, in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm71511. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt101512. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may mặc51013. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy51514. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm71515. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế61516. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin học và truyền hình31517. Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm61018. Máy móc, thiết bị công tác khác51219. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hoá dầu102020. Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dò khai thác dầu khí.71021. Máy móc thiết bị xây dựng81522. Cần cẩu1020C - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm 1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng cơ học, âm học và nhiệt học5102. Thiết bị quang học và quang phổ6103. Thiết bị điện và điện tử5104. Thiết bị đo và phân tích lý hoá6105. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ6106. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt5107. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác6108. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc25D - Thiết bị và phương tiện vận tải 1. Phương tiện vận tải đường bộ6102. Phương tiện vận tải đường sắt7153. Phương tiện vận tải đường thuỷ7154. Phương tiện vận tải đường không8205. Thiết bị vận chuyển đường ống10306. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng6107. Thiết bị và phương tiện vận tải khác610E - Dụng cụ quản lý 1. Thiết bị tính toán, đo lường582. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần mềm tin học phục vụ quản lý383. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác510G - Nhà cửa, vật kiến trúc 1. Nhà cửa loại kiên cố.25502. Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe...6253. Nhà cửa khác.6254. Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường băng sân bay; bãi đỗ, sân phơi...5205. Kè, đập, cống, kênh, mương máng.6306. Bến cảng, ụ triền đà...10407. Các vật kiến trúc khác510H - Súc vật, vườn cây lâu năm 1. Các loại súc vật4152. Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn quả, vườn cây lâu năm.6403. Thảm cỏ, thảm cây xanh.28I - Các loại tài sản cố định hữu hình khác chưa quy định trong các nhóm trên.425K - Tài sản cố định vô hình khác.220

Trên đây là giới thiệu tổng quan về khấu hao là gì và ý nghĩa của khấu hao đối với một doanh nghiệp. Mong rằng bài viết đã cung cấp cho các nhà đầu tư cũng như các bạn đọc khác những thông tin thật hữu ích. Hãy ủng hộ và theo dõi thêm các bài viết khác tại trang Vietcap nhé.

Có bao nhiêu phương pháp tính khấu hao tài sản cố định?

Tính khấu hao TSCĐ theo 3 phương pháp: Khấu hao theo đường thẳng, khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và khấu hao theo số lượng khối lượng sản phẩm.

Thế nào là khấu hao nhanh tài sản cố định?

Khấu hao nhanh tài sản cố định (TSCĐ) là phương pháp trích khấu hao TSCĐ với mức cao để thu hồi vốn nhanh hơn khi đầu tư vào TSCĐ đó. Phương pháp này giúp doanh nghiệp có thể thu hồi vốn nhanh để đổi mới công nghệ nhằm tăng hiệu quả kinh doanh.

Phương pháp khấu hao nhanh có ưu điểm gì số với khấu hao đều?

Ưu điểm của các phương pháp khấu hao nhanh là thu hồi vốn nhanh, giảm được tổn thất do hao mòn vô hình, đồng thời đây là một biện pháp "hoãn thuế" trong những năm đầu của doanh nghiệp.

Tại sao khấu hao tinh vào nguồn trả nợ?

Rõ ràng khấu hao không phải là một khoản thu chi bằng tiền, vì vậy khấu hao không thể làm tăng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh (nếu không tính tác động của thuế) cho nên, nói khấu hao sẽ giúp công ty tăng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh và làm tăng khả năng trả nợ hay tăng tốc độ thu hồi vốn đầu tư là quan điểm ...