Phương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời gian nào

Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23MỤC LỤC1Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23I.MỞ ĐẦUKhái niệm "biện chứng" và khái niệm "siêu hình" có một lịch sử hình thành vàphát triển, trải dài qua các giai đoạn từ thời cổ đại, giữa chúng có sự đối lập nhưngđều mang những ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của triết học nói chungvà phép biện chứng nói riêng. Điều này sẽ được trình bày trong bài nghiên cứu củanhóm với đề tài: "Lịch sử hình thành, phát triển của khái niệm "biện chứng" và"siêu hình"".II.NỘI DUNG1. Sự hình thành và phát triển của khái niệm "siêu hình"Thuật ngữ “siêu hình” có nguồn gốc từ chữ Metaphysique, được Aristot dùngđể chỉ những hoạt động nghiên cứu khoa học sau vật lý học của mình. Bản thânAristotle chưa sử dụng thuật ngữ “siêu hình”, song, nếu căn cứ vào những tác phẩmcủa ông được tập hợp lại dưới tên gọi “siêu hình học”, thì có thể khẳng định rằng,trong quan niệm của Aristotle, siêu hình là học thuyết về những nguyên tắc và cácbản nguyên tối cao, siêu kinh nghiệm của tồn tại, của nhận thức, của văn hoá và củacon người. Siêu hình học lúc đầu là khoa học về tồn tại, nó được hiểu là học thuyếtvề những gì vượt ra ngoài giới hạn của “kinh nghiệm”, về những đối tượng đằng saucác sự vật hữu hình.Từ cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, sự phát triển của khoa học tự nhiên đòihỏi phải phân chia giới tự nhiên thành những lĩnh vực riêng biệt để nghiên cứu. Khiđó, phương pháp siêu hình xuất hiện giúp cho khoa học tự nhiên hệ thống hóa cáctài liệu đã tích lũy được. Lúc đầu nó chỉ là là sự phát triển của khoa học thực2Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23nghiệm, là phương pháp khoa học chia nhỏ tự nhiên thành những bộ phận để nghiêncứu và từ đó đã làm xuất hiện thói quen xem xét sự vật ở trạng thái cô lập, tách rời,bất biến trong quá trình nghiên cứu. Về sau khi phương pháp xem xét này được đưavào triết học thì nó tạo ra phương pháp siêu hình, đặc trưng trong tư duy triết học thếkỷ XVII-XVIII.Từ cuối thế kỷ XVIII sang thế kỷ XIX, khi sự nghiên cứu chuyển từ giai đoạnsưu tập sang giai đoạn chỉnh lý, giai đoạn nghiên cứu về các quá trình, về sự phátsinh, phát triển và kết thúc của sự vật, thì phương pháp chỉ hạn hẹp trong việc xemxét sự vật, hiện tượng trong trạng thái bất biến, không phụ thuộc lẫn nhau đã kìmhãm sự phát triển của khoa học tự nhiên, phương pháp siêu hình không còn đáp ứngđược yêu cầu của nhận thức khoa học nữa và bắt đầu bị loại bỏ. Nhu cầu nghiên cứumới trong khoa học tự nhiên đòi hỏi phải có một cách nhìn biện chứng về thế giới.Từ đó phương pháp biện chứng phát huy thế mạnh và trở thành phương pháp thốngtrị trong tư duy khoa học.2. Sự hình thành và phát triển của khái niệm "biện chứng"Khái niệm “Biện chứng” được bắt đầu hình thành từ phép biện chứng tự phátcủa Hêraclít và học thuyết triết học cổ đại. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cổđại, đặc biệt là phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại, là tính chất phác,thuần phác tự nhiên. Các nhà triết học cổ đại nghiên cứu sự vận động, phát triển củađối tượng trong bức tranh chung, tổng thể về thế giới. Phép biện chứng cổ đại đã coi3Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23thế giới là một chỉnh thể thống nhất giữa các bộ phận của thế giới, có mối quan hệqua lại, thâm nhập, tác động và quy định lẫn nhau; thế giới không ngừng vận động,biến đổi. Đây chính là nền tảng để phép biện chứng phát triển lên hình thức cao hơn.Do trình độ khoa học chưa phát triển, nên phép biện chứng cổ đại mới chỉ là nhữngquan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính phỏng đoán trên cơ sở những kinhnghiệm trực quan mà chưa được chứng minh bằng các tri thức khoa học. Chính vìhạn chế này mà phép biện chứng Cổ đại phải nhường bước cho phép siêu hình,phương pháp thống trị trong tư duy triết học ở thế kỷ XVIII là điều không thể tránhkhỏi.Từ thế kỷ XV – XVIII khoa học tự nhiên phát triển và đi sâu vào mổ xẻ phântích giới tự nhiên thành những bộ phận nhỏ để nghiên cứu. Những phương pháp đóđã dần tạo thói quen xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời và bất biến nênphương pháp siêu hình trở nên thống trịnh. Tuy siêu hình thống trị nhưng các họcthuyết triết học thời kỳ cũng chưa đựng những quan điểm biện chứng hết sức sâusắc, với các đại biểu như: Đềcáctơ, Xpinôda hay là Brunô... Lịch sử phép biệnchứng không bị gián đoạn phương pháp tư duy siêu hình là giai đoạn chuẩn bị củacác tiền đề cho sù phát triển mạnh mẽ và thắng lợi sau này của lịch sử phép biệnchứng. Sự tiến bộ của nhận thức khoa học đòi hỏi phải có cách nhìn biện chứng vềgiới tự nhiên làm cho các quan niệm siêu hình bắt đầu bộc lộ hạn chế. Vì vậy mà nókhông khỏi bị phép biện chứng cổ điển Đức phủ định. Các nhà triết học cổ điển Đứcđã phê phán tư duy siêu hình và trình bày thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy mộtcách biện chứng có nghĩa là trong sự vận động và phát triển không ngừng.Nếu phép biện chứng trong triết học cổ đại chủ yếu được nghiên cứu trên cơsở kinh nghiệm hàng ngày, các phép biện chứng trong thời đại tiếp theo về căn bảnđã bị tư duy siêu hình thay thế và chỉ được phát triển không đều trong một số họcthuyết triết học riêng biệt chưa có tính hệ thống, thì phương pháp tư duy biện chứng4Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23trong chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức đã được xây dựng thành lý luận một cách cóhệ thống. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức đã áp dụng mộtcách có ý thức phép biện chứng vào các lĩnh vực khác nhau hình thành nên quy luậtchung nhất của nhận thức.Tuy nhiên biện chứng trong giai đoạn này mang tính duy tâm bảo thể thể hiệnở sự vận động của xã hội là sự vận động của tư duy, giới hiện thực chỉ là sự sao chépcủa tinh thần, bởi vậy phép biện chứng cổ điển Đức là có tính chất duy tâm. NhưLênin đã đánh giá dù có thần thánh hóa duy tâm nhưng phép biện chứng cổ điểnĐức đã đặt ra sự thống nhất giữa phép biện chứng, logic và lý luận nhận thức.Đến giữa thế kỷ XIX khi khoa học tự nhiên tiến đến khái quát, nghiên cứuquá trình phát sinh, phát triển của đối tượng trên quan điểm duy vật thì phép biệnchứng duy tâm cổ điển Đức phải bị phủ định và thay thế bằng phép biện chứng duyvật. Trên cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của phép biện chứng duy tâm, sau khigạt bỏ tính chất duy tâm thần bí của nó, Mác - Ăng ghen xây dựng phép biện chứngduy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. Đếnthế kỷ XX phép biện chứng duy vật được Lênin phát triển cao hơn nữa trên cơ sởnền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.5Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 233. Nhận xét về quá trình hình thành và phát triển của hai khái niệm "siêuhình" và "biện chứng"Từ việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hai khái niệm “Biệnchứng “ và “siêu hình” ta có thể thấy rằng:Thứ nhất, trong lịch sử triết học có những thời gian phương pháp siêu hìnhchiếm ưu thế hơn so với phương pháp biện chứng. Nhưng xét tòan bộ lịch sử triếthọc thì phép biện chứng chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần và xã hội.Thứ hai, ta thấy được những đặc trưng của hai phương pháp siêu hình và biệnchứng. Nếu siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng một cách tách biệt riêng lẻ trongtrạng thái tĩnh thì biện chứng nghiên cứu sự vật hiện tượng trong mối liên hệ tổngthể và trong trạng thái vận động. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạnchế riêng. Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức một đối tượngnào trước hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi những mối liên hệ vànhận thức nó ở trạng thái không biến đổi trong một không gian và thời gian xácđịnh. Song phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởihiện thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm. Tuy chưaphản ánh đúng hiện thực trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển nhưng chủnghĩa duy vật siêu hình đã góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duytâm và tôn giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời trung cổ sang thời phục6Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23hưng ở các nước Tây âu. Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của phương pháp siêuhình bởi lẽ có những trường hợp cần xem xét sự vật hiện tượng, sử dụng phươngpháp siêu hình sẽ mang lại hiểu quả rất tốt. Thêm nữa, chủ nghĩa siêu hình cho tathấy cái sai khi phân tích một sự vật hiện tượng một cách riêng lẻ, bất biến. Nó dẫnđến sự đúng đắn trong nghiên cứu chủ nghĩa biện chứng sau này.Vì thế trong nghiên cứu khoa học cũng như triết học, không nên tuyệt đối hóaphương pháp biện chứng hay phương pháp siêu hình, mà tùy trường hợp và hoàncảnh mà ưu tiên sử dụng phương pháp nào hoặc kết hợp phương pháp nào để có trithức đầy đủ và đúng đắn nhất về sự vật và hiện tượng.III.KẾT LUẬNPhương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình đều là những phươngpháp nhận thức của nhân loại. Từ việc xem xét lịch sử hình thành và phát triển củahai khái niệm "biện chứng" và "siêu hình" có một lịch sử hình thành và phát triển, cónhững thăng trầm khác nhau nhưng đều đóng góp lớn đáp ứng cho việc nghiên cứu7Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23về thế giới của các triết gia nói riêng và các nhà khoa học nói chung, đặc biệt nó cóý nghĩa trong sự ra đời của phép biện chứng duy vật. Theo cách diễn đạt của Lênin:phép biện chứng duy vật có thể và cần được quan niệm là sự tổng kết và kết luậncủa toàn bộ lịch sử phát triển của tư duy con người và thực tiễn xã hội loài người.8Môn: Triết họcNhóm 01 - Lớp A1 – Khóa 23DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học, Nxb. Đại học Sư phạm;TS. Lê Công Sự, Triết học cổ đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014;Bộ Giáo dục và đào tạo, Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (chủ biên),Nxb. VHTT, 1998Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 20109

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Dương'g Minhh
  • Ngày gửi 7/1/22