Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH

CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 được THPT Lê Thánh Tôn biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng trao đổi giữa dung dịch muối với bazơ. Cụ thể ở đây là cho CuSO4 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được kết tủa màu xanh lam. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng NaOH tác dụng CuSO4

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Nhiệt độ thường

3. Phương trình ion rút gọn CuSO4 + NaOH

Phương trình phân tử CuSO4 + NaOH

Bạn đang xem: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

  • Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Phương trình ion rút gọn

Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2↓

4. Hiện tượng CuSO4 tác dụng với NaOH 

Dung dịch sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu xanh lam chính là Cu(OH)2

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:

A. Có kết tủa xanh, kết tủa không tan

B. Có kết tủa trắng và có khí bay ra

C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.

D. Tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan.

Đáp án A

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

=> Hiện tượng: Có kết tủa xanh, kết tủa không tan

Câu 2. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO (đktc) là

A. 0,672 lít.

B. 0,336 lít.

C. 0,747 lít.

D. 1,792 lít.

Câu 3. Cho các mô tả sau:

(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2

(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag

(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3

(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2

(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)

(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S

Số mô tả đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3 .

D. 4.

Câu 5. Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

A. CO2, KOH, HNO3, Zn

B. H2SO4, AgNO3, Ba(OH)2, Ag

C. KOH, CaCl2, Fe, H2SO4

D. KOH, BaCl2, Zn, Al

Đáp án D

Dung dịch CuSO4 phản ứng được với: KOH, BaCl2, Zn, Al

CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2↓ + K2SO4

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓

CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu

3CuSO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3Cu

Câu 6. Hoà tan Na2CO3 vào hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M và H2SO4 1,5M thì thu được một dung dịch A và 3,92 lit khí B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 24,225 gam muối khan. Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan

A.  37,1 gam

B. 18,55 gam

C. 24,7 gam

D. 27.83 gam

Đáp án B

Giả sử phải dùng V(lit) dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.

Phương trình hóa học xảy ra:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

0,25V ← 0,5V →  0,5V →  0,25V (mol)

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

1,5V  ← 1,5V → 1,5V → 1,5V (mol)

Theo đầu bài ta có:

Số mol nCO2 = 0,25V + 1,5V = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol) (1)

Khối lượng muối thu được: 58,5.0,5V + 142.1,5V = 24,22 (g) (2)

V = 0,1 (lít) = 100ml.

Số mol nNa2CO3 = nCO2 =  0,175 mol

Vậy khối lượng Na2CO3 đã bị hoà tan:

mNa2CO3 =  0,175 . 106 = 18,55 gam

Câu 7. Cho 9,125 gam muối hiđrocacbon phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hiđrocacbon là:

A. NaHCO3

B. Mg(HCO3)2

C. Ba(HCO3)2

D. Ca(HCO3)2

Đáp án B

Gọi công thức muối hiđrocacbonat: M(HCO3)n

Phương trình: 2M(HCO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O

Ta thấy:

2 mol M(HCO3)n → 1 mol M2(SO4)n thì khối lượng giảm:

2,61n – 96n = 26n (g)

Vậy x mol M(HCO3)n → M2(SO4)n thì khối lượng giảm:

9,125 – 7,5 = 1,625 (g)

=> x = (1,625.2)/26n = 0,125/n (mol) => M + 61n = (9,125/0,125/n) = 73n => M = 12n

Cặp nghiệm phù hợp là: n = 2 và M = 24 (Mg)

Công thức của muối hiđrocacbonat là Mg(HCO3)2

Câu 8. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaOH 0,2M , sau phản ứng thu được số mol CO2 là:

A. 0,03

B. 0,01

C. 0,02

D. 0,015

Đáp án B

Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl

0,02 → 0,02 → 0,02

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

0,01 0,01

⇒ nCO2 = 0,01mol

……………………………..

Trên đây THPT Lê Thánh Tôn vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,….

Ngoài ra, THPT Lê Thánh Tôn đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập THPT Lê Thánh Tôn . Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chúc các bạn học tập tốt.

Đăng bởi: THPT Lê Thánh Tôn

Chuyên mục: lớp 8

1 kết quả được tìm thấy - Hiển thị kết quả từ 1 đến 1
Trang 1 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

1 kết quả được tìm thấy - Hiển thị kết quả từ 1 đến 1 Trang 1


Cập Nhật 2022-07-24 03:38:36am



Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 là Phản ứng oxi-hoá khửPhản ứng trao đổi, NaOH (natri hidroxit) phản ứng với CuSO4 (Đồng(II) sunfat) để tạo ra Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit), Na2SO4 (natri sulfat) dười điều kiện phản ứng là không có

Điều kiện phản ứng phương trình 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4


không có

Phương Trình Hoá Học Lớp 9 Phản ứng oxi-hoá khử Phản ứng trao đổi

Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nhiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH

Các bạn có thể mô tả đơn giản là NaOH (natri hidroxit) tác dụng CuSO4 (Đồng(II) sunfat) và tạo ra chất Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit), Na2SO4 (natri sulfat) dưới điều kiện nhiệt độ bình thường

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 là gì ?

Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ

Thông tin thêm

Muối CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất không tan màu xanh là đồng (II) hidroxit.

Phương Trình Điều Chế Từ NaOH Ra Cu(OH)2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NaOH (natri hidroxit) ra Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit)

Phương Trình Điều Chế Từ NaOH Ra Na2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NaOH (natri hidroxit) ra Na2SO4 (natri sulfat)

Phương Trình Điều Chế Từ CuSO4 Ra Cu(OH)2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ CuSO4 (Đồng(II) sunfat) ra Cu(OH)2 (Đồng (II) hidroxit)

Phương Trình Điều Chế Từ CuSO4 Ra Na2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ CuSO4 (Đồng(II) sunfat) ra Na2SO4 (natri sulfat)


Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH

Natri hidroxit là chất rắn màu trắng, không mùi còn được gọi với cái tên thương mại là xú ...

CuSO4 (Đồng(II) sunfat)


Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH

Một lượng lớn đồng(II) sunfat pentahydrat được sản xuất ra để sử dụng trong nông nghiệp với vai trò là kháng nấm bệnh. Vì vậy, nó là thành phần quan trọn ...


Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH

Dung dịch đồng(II) hiđroxit trong amoniac, với tên khác là Schweizer's reagent, có khả năng hòa tan cellulose. Tính chất này khiến dung dịch này được dùng trong quá trì ...

Na2SO4 (natri sulfat )


Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH
Phương trình phân tử của CuSO4 NaOH

Công nghiệp hàng hóa toàn cầu Với giá cả ở Mỹ là 30 USD/tấn năm 1970, 6 đến 90 USD/tấn cho chất lượng bánh muối và 130 USD/tấn cho cấp cao hơn, natri sunfat l� ...

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu xanh. Muối X là:

A. MgSO4 B. FeSO4 C. CuSO4

D. Fe2(SO4)3.

Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa. B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4. C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.

D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là:

A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan. C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1 B. 4 C. 3

D. 2

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan


Cập Nhật 2022-07-24 03:38:37am