Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phíHóa 10 bài thực hành số 1 Phản ứng oxi hóa khửI. Dụng cụ, hóa chấtDụng cụ:Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm,....Hóa chất:dung dịch H2SO4 loãng, kẽm, dung dịch CuSO4 loãng, dung dịch FeSO4, dungdịch KMnO4,...II. Nội dung bài thực hành số 1 hóa 101. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.Cách tiến hành:Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 lỗng.Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượngHiện tượng:Có bọt khí nổi lênGiải thích:Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H rakhỏi dung dịch axit của nó → có khí H2 thốt ra.Phương trình phản ứng:Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2Vai trò:Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phíTrong phản ứng trên Zn là chất khử, H+ [H2SO4] là chất oxi hóa..2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.Cách tiến hành:Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng.Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.Để yên 10p, quan sát hiện tượngHiện tượng:Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của CuSO4 bị mất điGiải thích:Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏidung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.Phương trình phản ứng:Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuVai trò:Fe là chất khử, Cu2+ [CuSO4] là chất oxi hóa3. Phản ứng oxi hóa – khử trong mơi trường axitCách tiến hành:Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào ống 1ml dd H2SO4 loãng.Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ KMnO4.Quan sát hiện tượngTrang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phíHiện tượng:Màu thuốc tím nhạt dần → hết màuGiải thích:Vì trong mơi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe2+ → Fe3+; Mntừ Mn7+ → Mn2+Phương trình phản ứng:10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2OVai trò:Fe2+ [FeSO4] là chất khử, Mn+7 [KMnO4] là chất oxi hóa.Xem thêm tài liệu tại đây: //vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop10Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng, rồi cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ.

  • Quan sát hiện tượng xảy ra.
  • Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.

Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ,…
  • Hóa chất: dung dịch axit sunfuric loãng, viên kẽm.

Cách tiến hành:

  •  Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 loãng.
  • Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm.

Hiện tượng – giải thích:

  • Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên
  • Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí H2 thoát ra.
  • Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Vai trò các chất:

  • Trong phản ứng trên Zn là chất khử,
  • H2SO4 là chất oxi hóa..


Từ khóa tìm kiếm Google: Thí nghiệm 1 trang 92 sgk, Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit trang 92 sgk - Hóa học 10

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. 

  • Quan sát hiện tưởng xảy ra.
  • Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giấy rap…
  • Hóa chất: dung dịch CuSO4 loãng, đinh sắt.

Cách tiến hành:

  • Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng.
  • Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.
  • Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng.

Hiện tượng – giải thích:

  • Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của CuSO4 bị mất đi
  • Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.
  • Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Vai trò các chất:

  • Fe là chất khử,

  • CuSO4 là chất oxi hóa.


Từ khóa tìm kiếm Google: Thí nghiệm 2 trang 92 sgk, Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối trang 92 sgk - Hóa học 10

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 10
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 10
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 28: Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hóa – khử [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

– Tiến hành TN:

+ Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 loãng

+ Bỏ thêm vào ống nghiệm 1 viên Zn nhỏ

– Hiện tượng: Phản ứng sủi bọt khí

– Giải thích: Zn tan trong axit H2SO4 sinh ra khí H2

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Zn: Chất khử

H2SO4: chất oxi hóa

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

– Tiến hành TN:

+ Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml CuSO4 loãng

+ Bỏ thêm 1 đinh sắt đã đánh sạch, để yên 10 phút

– Hiện tượng:

Đinh sắt tan, có lớp kim loại màu đỏ bám bên ngoài đinh sắt; màu xanh của dung dịch nhạt dần.

– Giải thích:

Vì Fe hoạt động mạnh hơn Cu nên Fe đã đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 tạo thành kim loại Cu có màu đỏ bám vào đinh sắt. Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam khi phản ứng tạo muối FeSO4 nên màu xanh của dd nhạt dần.

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe : Chất khử

CuSO4: chất oxi hóa

Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa- khử giữa Mg và CO2

– Tiến hành TN:

+ Đốt cháy Mg trong không khí rồi bỏ vào bình chứa CO2 [đáy bình CO2 bỏ 1 ít cát để bảo vệ bình].

– Hiện tượng: Mg cháy tạo bột trắng và xuất hiện muội đen.

– Giải thích: ở điều kiện nhiệt độ, Mg đã phản ứng với CO2 tạo ra muội than [Cacbon] màu đen và MgO màu trắng.

PTHH: Mg + CO2 → MgO + C

Mg: Chất khử

CO2: Chất oxi hóa

Từ thí nghiệm trên ta thấy không thể dập tắt Mg đang cháy bằng bình phun CO2 vì Mg cháy trong CO2 làm cho đám cháy mạnh hơn.

Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

– Tiến hành TN:

+ Rót vào ống nghiệm 2ml dd FeSO4

+ Thêm vào đó 1ml dd H2SO4

+ Nhỏ từng giọt dd KMnO4 vào ống nghiệm, lắc nhẹ.

– Hiện tượng: Dd mất màu tím của KMnO4, xuất hiện muối màu đỏ nâu của Fe3+.

– Giải thích: KMnO4 là chất oxi hóa mạnh, có khả năng oxi hóa Fe2+ lên Fe3+ do đó làm mất màu thuốc tím.

PTHH: KMnO4 + 10FeSO4 + 7H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + K2SO4 + MnSO4 + 7H2O

KMnO4: Chất oxi hóa

FeSO4: Chất khử

  • Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng rồi cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. 
  • Hiện tượng: Viên kẽm tan ra, có khí không màu thoát ra khỏi ống nghiệm.
  • Giải thích: Do kẽm đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học nên phản ứng với dung dịch axit sunfuric theo phản ứng sau:

Zn   +   H2SO4     →  ZnSO4   +   H2

  • Số oxi hóa của Zn tăng từ 0 lên +2: Zn là chất khử.
  • Số oxi hóa của hidro giảm từ +1 xuống 0: H trong H2SO4 là chất oxi hóa.

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

  • Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm trong khoảng 10 phút.

  • Hiện tượng: Đinh sắt bị hòa tan một phần, màu xanh lam của dung dịch bị nhạt dần, có kim loại màu đỏ bám trên bề mặt của đinh sắt.
  • Giải thích: Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy Cu ra khỏi muối. Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm nên dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, kim loại Cu có màu đỏ sinh ra bám trên đinh sắt Fe làm đinh sắt có màu đỏ.
  • Phương trình phản ứng:    ​       

CuSO4    +    Fe    →    FeSO4   +  Cu

  • Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 lên +2: Fe là chất khử.
  • Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0: Cu trong CuSO4 là chất oxi hóa.

3. Phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit

  • Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1 ml dung dịch H2SO4 loãng. Sau đó nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm dung dịch.
  • Hiện tượng: Màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần rồi mất màu hoàn toàn.
  • Giải thích: Vì trong môi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe2+ → Fe3+; Mn từ Mn7+ → Mn2+.
  • Phương trình hóa học:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

  • Số oxi hóa của Fe tăng từ +2 lên +3: Fe là chất khử.
  • Số oxi hóa của mangan giảm từ +7 xuống +2: Mn trong KMnO4 là chất oxi hóa.
  • H2SO4 đóng vai trò là môi trường của phản ứng.

II. TƯỜNG TRÌNH

Phản ứngCách tiến hànhHiện tượngGiải thíchPhương trình hóa học
 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 loãng.

Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng

Có bọt khí nổi lênVì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí H2 thoát ra.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Trong phản ứng trên Zn là chất khử, H+ [H2SO4] là chất oxi hóa.

Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng.

Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.

Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng

Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của dung dịch CuSO4 bị mất điVì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe là chất khử, Cu2+ [CuSO4] là chất oxi hóa.

Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào ống 1ml dd H2SO4 loãng.

Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ KMnO4.

Màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần → mất màu hoàn toàn.Vì trong môi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe2+ → Fe3+; Mn từ Mn7+ → Mn2+

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Fe2+ [FeSO4] là chất khử, Mn+7 [KMnO4] là chất oxi hóa.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cùng thảo luận và trả lời nhé. Chúc các em học tốt!

Video liên quan

Chủ Đề