Sản phẩm của nhà hàng mang tính tổng hợp

Bất kỳ vùng đất hay quốc gia nào trên thế giới thì cũng đều có sự hiện diện của nhà hàng. Chúng ta đều có thể hiểu và nhận biết nhà hàng là nơi như thế nào? Tuy nhiên để định nghĩa chính xác về thuật ngữ nhà hàng là gì? thì vẫn là câu hỏi khó với nhiều người. Hôm nay, ngoài việc giúp bạn trả lời câu hỏi trên thì Cet.edu.vn sẽ hướng dẫn bạn phân loại các loại hình kinh doanh nhà hàng mà chúng ta thường bắt gặp nhé!


Định nghĩa chính xác về nhà hàng là câu hỏi không dễ trả lời[Nguồn: Internet]

Nhà hàng là gì?

Định nghĩa chính xác về nhà hàng chính là nơi chế biến và phục vụ các món ăn, thức uống cho khách hàng tại chỗ nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế. Một nhà hàng có thể phục vụ nhiều đối tượng khách khác nhau hay có khi chỉ một nhóm đối tượng khách nhất định. Hình thức hoạt động của nhà hàng thì cũng vô cùng đa dạng với các chủ đề, món ăn, thức uống riêng biệt. Nhà hàng là một phần quan trọng trong lĩnh vực F&B.

Để một nhà hàng vận hành và hoạt động thì cần sự phối hợp hoạt động của rất nhiều bộ phận vận hành đến các bộ phận khối văn phòng, từ cấp quản lý cho đến nhân viên phục vụ. Mỗi bộ phận, vị trí trong nhà hàng đều có công việc, nhiệm vụ riêng biệt với những yêu cầu về nghiệp vụ, chuyên môn tương ứng với người đó.

Đặc điểm của kinh doanh nhà hàng

– Sản phẩm của loại hình kinh doanh nhà hàng bao gồm 2 hình thức: sản phẩm tự chế [các món ăn, thức uống pha chế] và hàng hoá chuyển bán [bánh kẹo, rượu, bia, nước uống đóng chai, lon…].

– Doanh thu nhà hàng thường không ổn định phụ thuộc vào nhu cầu ăn uống của khách hàng, bữa ăn và còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như thị trường, thời tiết, đối thủ cạnh tranh và thời điểm [lúc cao lúc thấp].

– Lực lượng lao động trong nhà hàng được xem là đội ngũ lao động thủ công nhưng có tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ cao.

Doanh thu kinh doanh nhà hàng thường không ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố[Nguồn: Internet]

Các cách phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng

Phân biệt và lựa chọn loại hình nhà hàng chính là bước đầu tiên để kinh doanh dịch vụ ăn uống, chỉ khi bạn có định hướng rõ ràng thì bạn sẽ xác định được nhóm đối tượng khách hàng mà mình sẽ phục vụ. Có nhiều tiêu chí để phân loại nhà hàng, bao gồm quy mô, đẳng cấp; dịch vụ ăn uống; hình thức phục vụ; mức độ liên kết;…

Phân loại nhà hàng theo kiểu ẩm thực

Dựa vào các món ăn đặc trưng trong nền ẩm thực của một quốc gia, vùng miền, châu lục để phân biệt ra thành các nhà hàng khách nhau như: nhà hàng món Pháp, nhà hàng Việt, nhà hàng Ý, nhà hàng Âu, nhà hàng Á… Đây là cách phân loại dễ dàng bắt gặp và thường được sử dụng nhiều nhất.

Phân loại nhà hàng theo quy mô

Kiểu phân loại này thường chỉ mang tính tương đối, đôi khi rất khó xác định cơ sở dịch vụ đó thuộc nhóm nào. Chúng thường được phân chia thành quán ăn nhỏ, gia đình, nhà hàng bình dân, nhà hàng trung – cận cao cấp, nhà hàng cao cấp…

Phân loại nhà hàng theo loại hình phục vụ

Đây cũng là cách phân loại rất phổ biến ở nước ta bao gồm như: nhà hàng buffet, nhà hàng a la carte, nhà hàng thức ăn nhanh, nhà hàng tiệc…

Phân loại nhà hàng theo chủ đề món ăn

Các nhà hàng phân loại bằng cách này sẽ phục vụ các món ăn theo chủ đề chính của quán. Ví dụ như chúng ta có nhà hàng hải sản, nhà hàng chuyên lẩu, nhà hàng chay…

Phân loại nhà hàng theo sự liên kết

Tuỳ theo nơi mà nhà hàng liên kết để hoạt động mà chúng ta sẽ phân loại chúng thành nhà hàng trong khách sạn, nhà hàng trong các trung tâm thương mại, nhà hàng chuỗi thương hiệu… với nhà hàng riêng lẻ.

Phân loại nhà hàng theo hình thức sở hữu

Đây là hình thức phân loại ít bắt gặp ở nước ta. Nó chủ yếu dành cho các nhà đầu tư, chuyên môn về kinh doanh nhà hàng sử dụng để phân loại thành nhà hàng tư nhân, nhà hàng nhà nước, nhà hàng liên doanh, nhà hàng cổ phần…

Phân loại nhà hàng theo hình thức phục vụ là một trong những cách phổ biến, dễ dàng [Nguồn: Internet]

Tổng kết:

Hy vọng với bài viết hôm nay, Cet.edu.vn giúp bạn có được định nghĩa rõ ràng nhất về nhà hàng là gì và các cách phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng. Đây là một lĩnh vực đầy thử thách nhưng cũng cực kỳ hấp dẫn. Nếu bạn yêu thích và muốn có cơ hội làm việc cũng như thành công trong lĩnh vực này, bạn có thể theo học Quản trị Nhà hàng Khách sạn tại CET để trang bị đầy đủ kiến thức nhất.

Có thể nói ngành khách sạn nhà hàng hiện nay là ngành được xem là ngành có nhiều tiềm năng phát triển, chính vì vậy mà có rất nhiều bạn học sinh, sinh viên tìm hiểu về ngành này, bài viết sau đây sẽ trả lời cho bạn câu hỏi sản phẩm của khách sạn là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu để có những kiến thức tổng quan nhất về ngành này.

  1. Tổng quan về khách sạn nhà hàng

Bạn đang tìm việc kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn? Hay bạn đang muốn dấn thân vào lĩnh vực rất tiềm năng này để đầu tư? Vậy những thông tin tổng quan về khách sạn nhà hàng là cực kỳ cần thiết.

Khách sạn nhà hàng được xem là ngành công nghiệp không khói, nó gắn liền với phương châm hoạt động chính là khách hàng là thượng để, những dịch vụ mà khách sạn mang đến cho khách hàng là những cảm giác thoải mái, vui vẻ, hưởng thụ những dịch vụ tốt nhất để hưởng thụ cuộc sống, đó chính là phương châm hoạt động của khách sạn.

Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lời bằng việc xây dựng những phòng ốc đẹp, cho khách hàng thuê phòng, cùng với đó là cung cấp các dịch vụ tiện ích, nghỉ dưỡng khác như ăn uống, hưởng thụ… các dịch vụ đẹp lại sự thoải mái, thư giãn cho khách hàng. Khách sạn nhà hàng phát triển mạnh ở các khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, nơi khách hàng tìm đến để nghỉ dưỡng và những đối tượng này là những đối tượng có thu nhập ở mức khá và cao. Chính vì vậy mà cần phải có thái độ phục vụ chuyên nghiệp.

Để hiểu được sản phẩm của khách hàng là gì trước tiên chúng ta đi tìm hiểu chức năng của khách sạn, từ việc hiểu chức năng chúng ta sẽ dễ hình dung được sản phẩm của khách sạn là gì. Vậy chức năng của khách sạn là gì, nó gồm những chức năng gì bài viết sau đây sẽ giải thích cho bạn hiểu hơn về nội dung này. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Chức năng của khách sạn đầu tiên phải kể đến đó chính là chức năng sản xuất: Khách sạn phải tạo ra sản phẩm dịch vụ du lịch để phục vụ các nhu cầu của khách đó là điều kiện đầu tiên và cũng là yếu tố tiền đề trong việc kinh doanh khách sạn

  1. Sản phẩm của khách sạn gồm hai loại cơ bản sau

Một doanh nghiệp khi tham gia hoạt động trên thị trường đều có những hệ thống sản phẩm riêng của doanh nghiệp đó, mỗi một doanh nghiệp sẽ có một tập trung phát triển sản phẩm của doanh nghiệp mình, và các khách sạn cũng vậy khi tham gia hoạt động trên thị trường cũng có những sản phẩm riêng của mình, mối một khách sạn sẽ có một loại hình kinh doanh riêng và sản phẩm dịch vụ cũng khác nhau, nó phụ thuộc vào mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.

Sản phẩm của khách sạn gồm hai loại cơ bản sau đây đó chính là hàng hóa vật chất: Đây là loại sản phẩm hàng hóa có hình thái cụ thể, sản phẩm thứ hai của khách sạn phải kể đến đó chính là hàng hóa phi vật chất hay còn gọi là: Dịch vụ.

Sản phẩm của hàng hóa vật chất có hình thái cụ thể bào gồm những loại như đồ ăn, thức uống, những hàng hóa bán kèm với nó, đây được gọi là một loại sản phẩm của hàng hóa vật chất. Hàng hóa này có thể được tạo ra, chế biến ra từ nhân viên khách sạn hay sản phẩm thành phẩm của các ngành sản xuất vật chất khách.

Sản phẩm hàng lưu niệm: Đây là hàng hóa rất quan trọng với khách du lịch, nó có rất nhiều tác dụng trong việc quảng bá hình ảnh du lịch, nó là cầu nối giữa các điểm du lịch với khách du lịch, từ những sản phẩm hàng lưu niệm khách hàng sẽ mang những hình ảnh đó đi quảng cáo ở khắp nơi. Chính vì vậy mà sản phẩm lưu niệm được xem là sản phẩm đặc trưng cho điểm du lịch đó, nó mang nét đặc trưng về văn hóa, phong cảnh, truyền thông…. của điểm du lịch, các mặt hàng tiêu dùng chủ yếu là thành phẩm.

Tất cả những sản phẩm là hàng hóa vật chất sau khi thực hiện giao dịch mua bán thành công, khách hàng thanh toán thì những sản phẩm này đều được chuyển đổi quyền sở hữu, có nghĩa là khách hàng có quyền quyết định đối với sản phẩm hàng hóa đó.

Còn đối với sản phẩm mặt hàng thứ hai  là dịch vụ của khách sạn nó đặc biệt hơn sản phẩm hàng hóa, sản phẩm hàng hóa dịch vụ nó không biểu hiện dưới dạng vật chất mà ta chỉ bạn cho khách hàng những cảm giác, hay một trạng thái tâm lý nào đó và không trao quyền chuyển giao hàng hóa dịch vụ.

Sản phẩm dịch vụ nổi bật nhất của khách sạn đó chính là những tiện ích nghỉ dưỡng mà khách sạn dành cho khách du lịch ví dụ như dịch vụ massage của khách sạn, dịch vụ sử dụng phòng vip của khách sạn.

Video liên quan

Chủ Đề