Sáng kiến xây dựng tập thể lớp đoàn kết

-->

Đề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhĐề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhPHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng từ nhiềunăm nay giáo dục hoc sinh chậm tiến về mọi mặt và xây dựng một tập thể đoàn kếtnhất trí trong nhà trường luôn là vấn đề mà nhiều giáo viên làm công tác chủnhiệm quan tâm và trăn trở. Để thực hiện được điều đó thì mỗi giáo viên phải chủđộng trong việc phối hợp với nhà trường, với giáo viên bộ môn, kết hợp với giađình, tổ chức tốt các giờ sinh hoạt nội khoá, ngoại khoá…để đánh giá chính xáckết quả tu dưỡng mọi mặt của từng học sinh. Song để phù hợp với lứa tuổi, tâm lýcủa học sinh trong lớp mình chủ nhiệm thì phải có những phương pháp, kinhnghiệm riêng để đưa tập thể trở thành một tập thể tốt về mọi mặt. Để làm tốt công việc của giáo viên chủ nhiệm đưa lớp trở thành “tập thể đoànkết vững mạnh” không đơn thuần là sự nỗ lực ủng hộ từ phía học trò (vì học tròmới là người thực hiện ý tưởng của giáo viên) và sự ủng hộ của phụ huynh họcsinh. Trong năm học 2007- 2008 tôi được nhà trường phân công tiếp tục chủ nhiệmlớp 8D. Các em học sinh lớp 8D rất nghịch, tính tự do, gia đình các em phần lớn làgia đình lao động, làm nghề tự do, nhiều bố mẹ các em không có việc làm vì vậyhọ không thực sự quan tâm đến việc học của các em. Nhìn chung ý thức kỷ luật,đạo đức và sức học của các em so với lớp 8A, 8B, 8C kém hơn. Đầu năm nhàtrường phân công tôi chủ nhiệm lớp 8D thay cô giáo trẻ mới ra trường đó là côPHẠM THỊ THANH HUYỀN tôi rất lo lắng làm sao đưa chất lượng học tập rènluyện đạo đức của các em học sinh trong lớp và tôi nghĩ muốn vậy thì phải có biệnpháp để xây dựng tập thể lớp đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau. Mặc dù vậy nhưng tôi vẫn luôn xác định cho mình là bằng bất cứ giá nào cũngphải giáo dục các em với tất cả lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp.Tôi luônquyết tâm xây dựng tập thể lớp trở thành một tập thể lớp tiên tiến. Một tập thểluôn đoàn kết nhất trí trong học tập và sinh hoạt, một tập thể đoàn kết vững mạnh.Tập thể trong đó các em luôn xác định cho mình mục đích đúng đắn của việc họctập, luôn phấn đấu đi lên để đạt được kết quả cao nhất mà các em và gia đình hằngmong muốn.1Đề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhĐề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhPHẦN IICƠ SỞ LÝ LUẬNI. Khái niệmQuá trình giáo dục là toàn bộ hoạt động tổ chức giáo dục của các cơ quanchức năng làm công tác giáo dục thế hệ theo một chương trình có mục tiêu, nộidung kế hoạch hoạt động chặt chẽ, tiến hành trong một thời gian nhất định nhằmphát triển tối đa những tiềm năng ở mỗi em học sinh để chúng có cơ hội trở thànhngười có nhân cách phát triển toàn diện. Đối tượng của quá trình giáo dục là thế hệtrẻ, việc phát triển tiềm năng ở lứa tuổi này rất quan trọng đối với chiến lược pháttriển nguồn lực người, phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đểthực hiện được điều đó thì chương trình giáo dục phải được hoàn thiện có hệ thốngtoàn diện và theo một kế hoạch chặt chẽ. Nội dung giáo dục và giảng dạy phảiđảm bảo tính cân đối và vừa sức với mục tiêu phát triển tối đa tiềm năng của mỗingười vì thế việc xây dựng phát triển giáo dục ở trung học phổ thông cơ sở cũngnhư việc thực hiện quá trình giáo dục nhân cách học sinh trung học cơ sở vừa phảituân thủ những nguyên tắc chung vừa phải có những nguyên tắc riêng phải đảmbảo tính mục đích của giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Toàn bộ hoạt động giáo dục dạy học phải gắn liền với yêu cầu cuộc sống laođộng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.Cần phát huy vai trò chủ thể của học sinh và năng lực tự quản của tập thể.Tổ chức tự quản của tập thể học sinh, xây dựng tập thể học sinh như lớp học,trường học, tổ chức đội thiếu niên, thanh niên… xây dựng tập thể đáp ứng bốn đặcđiểm:+ Có mục đích hoạt động thống nhất + Có chương trình hoạt động cụ thể + Có đội ngũ tự quản đủ năng lực + Có dư luận tập thể lành mạnh - Phải đảm bảo sự thống nhất giáo dục giữa gia đình - nhà trường - xã hội. Đólà một trong những nguyên tắc nhằm nâng caohiệu quả chất lượng giáo dục toàndiện. - Phải đảm bảo tính thống nhất xã hội hoá giáo dục… * Nhận thức trong công tác chủ nhiệm:2Đề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhĐề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh - Công tác chủ nhiệm lớp là công tác tổ chức quản lý một lớp học sao cho khithầy cô có hoặc không có ở lớp thì vẫn được duy trì ổn định, có tính tự giác cao vàmọi việc đều phải được hoàn thành tốt. Sự phát triển về nhận thức, về nhân cáchcủa người giáo viên chủ nhiệm. Khả năng tiếp thu kiến thức của hoc sinh chỉ thựcsự hiệu quả khi đó là một “tập thể đoàn kết vững mạnh” và lớp học phải là ngôinhà thứ hai của mỗi trò. Trong lớp học cần phải tạo ra một không gian sư phạm ấmcúng. Những yêu cầu về việc thực hiện nội quy lớp học cần phù hợp và duy trì đềuđặn giáo viên chủ nhiệm luôn tạo điều kiện, khuyến khích động viên những họcsinh của mình phát huy hết khả năng, năng lực học tập, năng lực công tác và cácnăng lực làm việc khác, cần phát hiện sớm để hạn chế những biểu hiện chưa tíchcực của học sinh, luôn tạo ra không khí vui vẻ, đoàn kết, tin cậy và biết yêuthương lẫn nhau giữa các hoc sinh trong lớp. Khi tiếp nhận một tập thể lớp thìtrong ngày đầu ra mắt hoc sinh người thầy cần chuẩn bị chu đáo từ tư thế, trangphục, nội dung…để tạo dựng được hình ảnh đẹp trong mắt trò. Tất cả các em họcsinh đều mong muốn có được có một giáo viên chủ nhiệm mẫu mực. Đó là nhữngđòi hỏi hết sức đúng đắn và đáng chân trọng, để mỗi người giáo viên trên phươngdiện chủ nhiệm lớp luôn phấn đấu.II. Vị trí - chức năng - nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm1 . Vị trí: Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhâncách học sinh một cách toàn diện. Bởi lẽ họ là người trực tiếp đảm đương vai tròquản lý học sinh trong một lớp, trực tiếp tổ chức cho học sinh thực thi mọi yêu cầugiáo dục do nhà trường đặt ra. Giáo viên chủ nhiệm được coi là “Hiệu trưởng” củamột lớp, là người gần gũi học sinh nhất, hiểu rõ tâm tư tình cảm của học sinh, luôntrực tiếp uốn nắn kịp thời những hành vi sai trái của học sinh và giúp đỡ học sinhphát triển đúng hướng.2.Chức năng:Giáo viên chủ nhiệm là người có chức năng quản lý giáo dục toàn diện họcsinh của lớp, quản lý và giáo dục học sinh là hai mặt thể thống nhất nó có liên kếttrực tiếp với nhau. Để giáo dục tốt phải quản lý tốt, quản lý tốt sẽ giúp giáo dụctốt. Biết tổ chức cho tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tính tíchcực của học sinh, giáo viên chủ nhiệm là người cố vấn cho tập thể lớp, có nghĩa làgiáo viên chủ nhiệm không trực tiếp điều khiển mà biết bồi dưỡng năng lực tự3Đề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhĐề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhquản cho đội ngũ cán bộ lớp để cho các em trực tiếp điều hành các hoạt độngchung của lớp.Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trongvà ngoài nhà trường,là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục… Giáo viênchủ nhiệm là người lĩnh hội những nghị quyết và tư tưởng chỉ đạo của nhà trườngtới lớp chủ nhiệm. Là người bảo vệ học sinh về mọi mặt một cách hợp lý, cóquyền phản ánh với hiệu trưởng và nguyện vọng của học sinh để có giải pháp giảiquyết phù hợp kịp thời có tác dụng giáo dục.Giáo viên chủ nhiệm phải dánh giá kết quả rèn luyện của học sinh và tập thểlớp. Chức năng này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với quá trình học tập rèn luyệnvà phát triển nhân cách của học sinh. Vì sự đánh giá khách quan chính xác vàđúng mực là một trong những điều kiện quan trọng để thầy và trò điều chỉnh mụcđích kế hoạch hành động cho cả lớp và cho mỗi thành viên. Việc đánh giá nàyđược thông qua nhiều kênh đánh giá: tập thể tổ, lớp đánh giá, cha mẹ học sinh,giáo viên bộ môn…3. Nhiệm vu:Nắm vững mục tiêu cấp học - lớp học và chương trình giáo dục dạy học củanhà trường tức là phải nắm vững các văn bản quy định của nhà nước và của bộgiáo dục - kế hoạch năm học của nhà trường về vấn đề giáo dục và dạy học.Nắm vững cơ cấu tổ chức của nhà trường.Nắm chắc mỗi đặc điểm của học sinh như hoàn cảnh, đặc điểm về thể chấttâm lý, tính cách và hành vi đạo đức, năng khiếu, sở thích…là hết sức quan trọngvà cần thiết. Nắm vững những đặc điểm trên giáo viên có thể lựa chọn những biệnpháp tác động sư phạm phù hợp nhằm khơi dậy và phát huy những mặt mạnh sẵncó ở mỗi em, đồng thời hình thành và phát triển thêm những phẩm chất để xâydựng cho các em cuộc sống tâm hồn và tình cảm phong phú, có cách nghĩ trongsáng, có tấm lòng cao cả và nhân hậu, có năng lực và sức khoẻ dồi dào để thíchứng cuộc sống độc lập và đáp ứng yêu cầu của thời đại.4Đề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhĐề tài: Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnhPHẦN IIIPHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNHDựa trên tình hình của lớp tôi đã tìm ra một số biện pháp phù hợp với lớp.Ngay từ đầu năm học tôi đã phân loại học sinh và tìm hiểu hoàn cảnh gia đình đềra biện pháp thích hợp nhằm hướng các em đã có thành tích thì phát huy, nhữnghọc sinh có cá tính thì cần khắc phụcĐể có một tập thể tốt về mọi mặt trước hết tôi phải được học sinh chấp nhậnlà “người mẹ thứ hai”. Muốn vậy tôi phải gần gũi các em, phải có tấm lòng yêuthương chia sẻ cùng các em. Đồng thời là chỗ dựa vững chắc để học sinh trao đổitâm sự cùng hướng những niềm vui và cùng tháo gỡ những vướng mắc trong họctập và sinh hoạt, tạo niềm tin cho các em có ý chí vươn lên và coi tập thể lớp là tổấm thứ hai của mình.Ngay từ đầu năm học tôi khẩn trương cho các em tổ chức tốt bộ máy cán bộlớp. + Phân công nhiệm vụ cụ thể phù hợp với khả năng của từng em. Cân nhắckỹkhi lựa chọn cán bộ ngay từ ban đầu. Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn cụ thể từngchi tiết thương xuyên chỉ bảo, động viên khích lệ để cấc em tự tin và đảm nhiệmtốt phần công việc được giao cụ thể là: + Lớp trưởng : NGUYỄN THU HƯƠNGLà một học sinh ngoan, năng động, chăm chỉ, học giỏi được các bạn trong lớp yêumến. Chức năng phụ trách chung. + Lớp phó: NGUYỄN MẠNH HÙNGLà một học sinh ngoan, năng động, tích cực, chan hoà với ban bè, học giỏi có sángtạo. Chức năng phụ trách học tập + Bầu 3 tổ trưởng: đều là học sinh ngoan chăm chỉ học tập, thưc hiện tốt mọinội quy của lớp ,trường . Có chức năng theo dõi về nề nếp thi đua hàng ngày (vềsao đỏ, nề nếp, học tập, đao đức…) cuối tuần sơ kết thi đua của tổ mình sau báocáo lên cho lớp trưởng, lớp trưởng tổng kết nhận xét ưu nhược điểm của từng tổ,từng cá nhân vi phạm nội quy ảnh hưởng đến thi đua của lớp có khen và thưởngnhững bạn đạt nhiều điểm chín mười, công tác tốt, lao động tích cực…Ngay từ đầu năm học tôi cho lớp tổ chức đại hội chi đội để báo cáo kết quảtu dưỡng của năm học trước, đồng thời nêu phương hướng phấn đấu cho năm học5


Page 2