So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch giải thích sự khác nhau đó

Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?

Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Mạch máu là phần quan trọng của hệ tuần hoàn trong cơ thể người, là hệ thống kín dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể rồi trở lại tim tạo thành vòng tuần hoàn khép kín. Hệ thống mạch máu gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Cùng tìm hiểu cấu tạo mạch máu, hiểu rõ để có những nhận định và đánh giá đúng về sức khoẻ của chính mình.

  • Trang chủ
  • Dịch vụ tư vấn
    • Tư vấn tiêu chí 2429
    • Tư vấn ISO 15189
    • Tư vấn ISO 17025
    • Tư vấn Hóa chất – Vật tư
    • Tư vấn thiết bị xét nghiệm
    • Tư vấn An toàn sinh học
    • Tư vấn thành lập PXN
    • Video tập huấn
  • Dịch vụ đào tạo
    • Đào tạo liên tục
    • Liên kết đào tạo
  • Sản phẩm dịch vụ
    • Bộ Tài liệu HTQLCL
    • Phần mềm Nội kiểm
    • Phần mềm quản lý kho
    • Phần mềm quản lý mẫu
  • Kiến thức chuyên môn
  • Tài liệu tham khảo
    • Văn bản pháp luật
    • Tài liệu của hãng
    • Tài liệu nước ngoài
  • COVID-19
Trang chủ Kiến thức chuyên môn Sự khác biệt giữa động mạch và tĩnh mạch
Kiến thức chuyên môn

1/ Cấu trúc mao mạch

Mỗi cơ quan có một mạng lưới vi tuần hoàn đặc biệt, phù hợp với nhu cầu riêng của mình. Thường động mạch nuôi cơ quan chia nhánh từ 6 đến 8 lần thành tiểu động mạch. Các tiểu động mạch có đường kính trong dưới 20 µm.

1.1/ Mao mạch máu

  • Thành mạch không có cơ trơn. Đường kính vào khoảng 5 – 10 um. Kích thước đủ để một hồng cầu ép minh kéo dài ra để đi qua. Cấu trúc của nó cũng thay đổi tùy mô.
  • Đầu mạch có cơ vòng giúp mạch có thể co thắt, đóng mở mạch máu.
  • Thành có một lớp tế bào nội mô, bên ngoài là màng đáy.
  • Giữa các tế bào nội mô có những khe liên bào. Giúp thông giữa trong và ngoài mạch. Các khe chiếm khoảng 1/1.000 tổng diện tích của mao mạch. Hầu hết nước và điện giải có thể xuyên qua khe.

Tại mao mạch, máu không qua liên tục mà từng đợt. Đó là do sự co thắt các cơ vòng tiền mao mạch và cơ trơn ở thành các mạch nối thẳng. Các cơ này co giãn với chu kỳ 5- 10 lần/phút. Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự đóng mở này là nồng độ oxy của mô. Nhu cầu sử dụng càng lớn, thì lượng máu đến mô càng lớn. Đó là hiện tượng tự điều chỉnh tại mao mạch.

Ngoài ra, còn có các mạch nối thẳng từ tiểu động mạch sang tiểu tĩnh mạch mà không qua mạng lưới mao mạch.

Nơi tiếp giáp động mạch có các cơ thắt

Các mao mạch máu:

Ở một thời điểm nhất định, chỉ có 5% máu tuần hoàn là trong mao mạch. Nhưng 5% này là phần quan trọng nhất. Ví tại đó có sự trao đổi các chất: dinh dưỡng, oxy, CO, giữa máu và mô. Có khoảng 10 tỷ mao mạch. Tổng diện tích trao đổi vào khoảng 500 – 700 m2. Rất hiếm khi một tế bào có chức năng của cơ thể mà ở cách xa mao mạch. Bất kỳ tế bào hoạt động chức năng nào cũng có một mao mạch nuôi nó không cách xa quá 20 đến 30 µm.

Các mao mạch riêng lẻ là một phần của giường mao mạch. Đó là một mạng lưới đan xen các mạch máu cung cấp cho các mô và cơ quan. Mô càng hoạt động mạnh thì càng cần nhiều mao mạch. Chúng giúp cung cấp chất dinh dưỡng và mang đi các sản phẩm của quá trình trao đổi chất.

Quảng cáo

Có hai loại:

  • Mao mạch thực sự:

Phân nhánh từ tiểu động mạch. Cung cấp sự trao đổi giữa mô và máu.

  • Mao mạch dạng xoang:

Một loại mạch máu có lỗ thông được tìm thấy ở : gan, tủy xương, tuyến yên trước và các cơ quan não thất. Chúng là những mạch ngắn nối trực tiếp các tiểu động mạch và tĩnh mạch ở hai đầu đối diện của giường. Chúng được tìm thấy chủ yếu trong vi tuần hoàn mạc treo.

1.2/ Mao mạch bạch huyết

Có đường kính lớn hơn một chút so với mao mạch máu. Chúng có các đầu đóng [không giống như các mao mạch máu mở ở một đầu vào tiểu động mạch và mở ở đầu kia với các tiểu tĩnh mạch]. Cấu trúc này cho phép chất lỏng kẽ chảy vào chúng nhưng không chảy ra ngoài. Các mạch này có áp suất bên trong lớn hơn mạch máu. Do nồng độ protein huyết tương trong bạch huyết lớn hơn.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề