Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Trong các bài trước ta đã tìm hiểu về rất nhiều hàm quan trọng trong quá trình học Excel, bài viết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hàm địa chỉ - address trong Excel, cú páp và cách dùng hàm Address nhé. 

1. Cách loại tham chiếu trong Excel

- Tham chiếu tương đối: Loại tham chiếu này được thể hiện dưới dạng cột và hàng. Có nghĩ là khi bạn tiến hành sao chép một công thức có chưa tham chiếu ô tuyệt đối, tham chiếu ố hàng và ký tự cột được điều chỉnh để phản ánh vị trí mà bạn đã sao chép công thức. Ví dụ: M290.

- Tham chiếu tuyệt đối: Loại tham chiếu này thường có ký hiệu $ ở phía trước chữ cái cột và số hàng. Có nghĩa là khi bạn sao chép một công thức có chứa tham chiếu ô tuyệt đối thì tham chiếu đó không thay đổi. Ví dụ $A$24.

- Tham chiếu hỗn hợp: Loại tham chiếu này thường có ký hiệu $ ở phía trước chữ cái cột và số hàng. Có nghĩa là khi bạn sao chép một công thức có chứa tham chiếu ô hỗn hợp thì tham chiếu có chứa ký tự $ không thay đổi, còn những phần khác thì có. Ví dụ: $A10. 

2. Hàm Address là gì?

Hàm Address trong Excel là hàm dùng để trả về kết quả là địa chỉ của một ô nào đó dựa trên các tham số hàng và cột trong Excel. 

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Hàm Address trong Excel

Thông thường hàm Address được ứng dụng dùng dể tham chiếu và tra cứu trong quá trình làm việc trong Excel.

>> Xem thêm: Cách sử dụng hàm Offset trong Excel hiệu quả qua các ví dụ cụ thể

3. Mô tả hàm Address

Hàm ADDRESS Excel trả về địa chỉ cho một ô dựa trên một hàng và số cột đã cho. Ví dụ: = ADDRESS (1,5) trả về $A$5. Hàm ADDRESS có thể trả về một địa chỉ ở định dạng tương đối hoặc tuyệt đối và có thể được sử dụng để xây dựng một tham chiếu ô bên trong một công thức.

4. Cú pháp hàm Address

=ADDRESS(row_num, column_num, [abs_num], [a1], [sheet_text])

Trong đó ta có:

- row_num - Đây là số hàng của địa chỉ ô. Đây là một đối số bắt buộc.

- col_num - Đây là số cột của địa chỉ ô. Nó cũng là một đối số bắt buộc.

- abs_num - Đây là loại địa chỉ tuyệt đối hoặc tương đối. Đây là một đối số tùy chọn. Nếu bạn bỏ qua là, kết quả mặc định là tuyệt đối. Nó có thể là bất kỳ giá trị nào sau đây:

1 - hàng tuyệt đối và tham chiếu cột tuyệt đối. Ví dụ: $A$1

2 - hàng tuyệt đối và tham chiếu cột tương đối. Ví dụ: 1$

3 - hàng tương đối và tham chiếu cột tuyệt đối. Ví dụ: $A1

4 - hàng tương đối và tham chiếu cột tương đối. Ví dụ: A1

a1 - Đây là kiểu tham chiếu cho địa chỉ ô được trả về: A1 hoặc R1C1. Đây là một đối số tùy chọn và nếu bỏ qua, địa chỉ được trả về mặc định là A1.

Để hình dung rõ hơn bạn có thể tham khảo bảng biểu sau:

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Kết quả trả về của từng Address

Ví dụ: = ADDRESS (1, 1) Trả về ’A1, trong khi = ADDRESS(1, 1, 1) Trả về $A$1. Lưu ý rằng ‘= ADDRESS (1, 1, 4) cũng trả về‘ A1.

- sheet - Đây là tên của bảng tính để trả về địa chỉ ô từ đó. Nó là tùy chọn và mặc định cho trang tính hiện tại nếu bị bỏ qua.

5. Cách sử dụng hàm ADDRESS kèm ví dụ minh họa

5.1. Địa chỉ ô từ hàng và cột

Nếu bạn chỉ nhập các đối số hàng và cột, kết quả là một địa chỉ tuyệt đối , theo kiểu A1. Tại ô C4 bạn nhập: = ADDRESS($C$2, $C$3)

Kết quả là $C$1

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Ví dụ hàm address trong excel

5.2. Tuyệt đối hoặc tương đối - đối số abs_num

Có 4 tùy chọn cho đối số abs_num:

- Tuyệt đối - $C$4

- Hỗn hợp - Hàng tuyệt đối / Cột tương đối - C$4

- Hỗn hợp - Hàng tương đối / Cột tuyệt đối - $C4

- Tương đối - C4

Nếu bạn sử dụng 1 hoặc bỏ qua đối số abs_num, kết quả sẽ là một tham chiếu tuyệt đối.
= ADDRESS  ($C$2, $C$3,4)

Kết quả được hiển thị dưới dạng tham chiếu tương đối - C1

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Ví dụ hàm address trong excel

5.3. Kiểu tham chiếu - đối số a1

Đối số thứ 4 cho hàm ADDRESS, a1 , điều khiển kiểu tham chiếu - A1 hoặc R1C.

- Nếu bạn sử dụng TRUE hoặc bỏ qua đối số a1, kết quả được hiển thị theo kiểu A1, chẳng hạn như "B15".

- Nếu bạn sử dụng FALSE, kết quả được hiển thị theo kiểu R1C1, chẳng hạn như "R15C2"

Trong công thức sau, FALSE là đối số thứ 4: 

= ADDRESS ($C$2, $C$3,1, SAI)

Kết quả, trong ô C4, là một tham chiếu tuyệt đối (1), được hiển thị theo kiểu R1C1 - "R1C3"

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Ví dụ hàm address trong excel

>> Xem thêm: Hàm Choose và cách dùng hàm Choose trong Excel

5.4. Tên trang tính - sheet

Đối số thứ 5 cho hàm ADDRESS là sheet. Bạn có thể nhập tên trang tính trong công thức hoặc tham chiếu đến một ô có chứa tên trang tính.

Trong công thức này, tên trang tính, "Ex02", được mã hóa cứng vào công thức

= ADDRESS ($C$2, $C$3,1, TRUE, "Ex02")

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Ví dụ hàm address trong excel

Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về hàm ADDRESS, Unica sẽ cung cấp bảng tóm tắt qua bảng dưới đây: 

Sử dụng địa chỉ ô trong công thức

Ví dụ hàm address trong excel

Ngoài những ví dụ mà Unica đã cung cấp bên trên, nếu bạn đọc muốn tìm hiểu chi tiết hơn nữa về cách sử dụng hàm Address thì có thể tham khảo nội dung Video bài giảng sau:

Hướng dẫn sử dụng hàm Address trong Excel

Trên đây là cách dùng hàm Address trong Execl và ví dụ minh họa, hi vọng bài viết mang đến cho bạn đọc nhiều thông tin hữu ích. 

Cảm ơn các bạn đã theo dõi và chúc thành công!

Xem thêm: Trọn bộ tin học văn phòng học online trọn đời tại Unica chỉ từ 99K: Tại đây


Tags: Excel

Ta sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán sẽ ...

A. Ko thay đổi

B. Cần phải tính toán lại

C. Cập nhật tự động

D. Nhập công thức mới

Các câu hỏi tương tự

Câu 30: Chọn cụm từ bên dưới để điền vào chỗ trống sao cho đúng: “Trên trang tính, khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ sẽ được ……………..để giữ nguyên vị trí tương đối giữa các ô chứa công thức và ô địa chỉ trong công thức”.

A. giữ nguyên B. xóa mất C. thay thế bằng giá trị mới D. điều chỉnh

Câu 31: Chọn cụm từ bên dưới để điền vào chỗ trống sao cho đúng: “Trên trang tính, khi di chuyển nội dung các ô có công thức chứa địa chỉ bằng các lệnh Cut và Paste, các địa chỉ trong công thức……………..; nghĩa là công thức được sao chép y nguyên”.

A. không bị điều chỉnh B. bị xóa mất

C. được thay thế bằng giá trị mới D. bị điều chỉnh

Câu 32: Trên trang tính, tại ô A1=5; B1=10; tại ô C1=A1+B1, sao chép công thức tại ô C1 sang ô D1, thì công thức tại ô D1 là gì? 

A. =A1+B1 B. =B1+C1 C. =A1+C1 D. =C1+D1

Câu 33: Trên trang tính, tại ô A1=10; B2=5; tại ô C3=A1+B2, sao chép công thức tại ô C3 sang ô E5, thì công thức tại ô E5 là gì?

A. =A2+B3 B. =C3+D3 C. =C3+D4 D. =B3+C4

Câu 34: Để đóng trang tính, ta thực hiện lệnh nào?

A. File, Save B. File, Open C. File, Close D. File, New

Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?

Hoạt động 3:GV: Hớng dẫn hs cách nhập công thức. Lấy ví dụ minh hoạ để hs hiểu rõ hơn.HS: Chú ý theo dõi, ghi bài. GV: Nếu ô chọn có công thức thì ta thấycông thức đó xuất hiện ở đâu? HS: Thanh công thức.GV: Nếu chọn ô không có công thức thì trên công thức xuất hiện những gì?HS: trả lời GV: Khi ta nhập công thức vào ô tính thìnội dung công thức đợc hiển thị tại thanh công thức.GV: Khi ta nhập sai công thức thì ta có thể sửa công thức đó đợc hay không?HS: Sửa đợc. GV: Nêu cách sửa công thức khi gõ sai.Hoạt động 4:GV: Thế nào là địa chỉ một ô? Cho ví dụ. HS: Là cặp tên cột và hàng tơng ứng.GV: Sử dụng bảng phụ ghi:A BC D1 123 42 234 563 2343 6GV: Yêu cầu hs thành lập công thức tính tổng của dòng thứ nhất tại ô D1.HS: thực hiện. GV: Yêu cầu hs thay nội dung từng ô bởiđịa chỉ của ô tính đó? HS: thực hiện.GV: Hãy nêu lợi ích của việc thành lập công thức bởi địa chỉ của từng ô.HS: trả lời. GV: Khi nội dung trong các ô tính thayđổi thì kết quả cũng thay đổi. - Các kí hiệu sau đây đợc sử dụng để kí

2. Nhập công thức.

- Dấu = là dấu đầu tiên khi nhập công thức.- Muốn nhập công thức ta thực hiện nh sau: + Nháy vào « cÇn nhËp c«ng thøc.+ Gâ dÊu =. + NhËp c«ng thøc.+ NhÊn phÝm Enter. VD: = 18+37 + 4-22 5mà ô đó nằm trên. - Trong các công thức tính toán với dữ liệucó trong các ô, dữ liệu đó thờng đợc cho thông qua địa chỉ của các «.VD: = 12 + 3 + 4 Hc: = A1 + B1 + C110Bài tập: Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau:A BC DE 1STT Tên sáchĐơn giá Số lợngThành tiền 21 Hình học 74500 30? 32 Đại số 74300 30? 43 Tin học 73850 24? 54 VËt lý 73500 23? 65 Tỉng céng:?Yªu cầu:- Tính các ô thành tiền = Đơn giá Số lợng. - Tính tổng cộng bằng cách cộng địa chỉ các ô trong cột thành tiền.GV: Sử dụng bảng phụ yêu cầu hs làm bài tậpHoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà.- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Làm bài tập 4 trong sgk.Tiết 15 + 16 S:G: Bài thực hành 3:bảng điểm của emI- Mục tiêu cần đạt.Giúp HS: - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.II- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy tính, bảng phụ ghi bài tập .III- Hoạt động dạy - họcHoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Kiểm tra.1 Dựa vào đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cụ thể?2 Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?Hoạt động 2: Thực hành.GV: Cho hs thực hành các bài tập sau: Bài tập 1: Nhập công thức.Khởi động Excel. Sử dụng công thức để tính các giá trị sau ®©y:a 20 + 15; 20 - 15; 20 x 5; 20 5; 205. b 20 + 15 x 4; 20 + 15 x 4; 20 - 15 x 4; 20 - 15 x 4.c 144 6 - 3 x 5; 144 6 - 3 x 5; 144 6 - 3 x 5; 144 6 - 3 x 5. d 1524; 2 + 727; 32 - 72- 6 + 53; 188 - 1227.Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức:11A BC DE 15 28 34 125 6Nhập các công thức sau vào các ô tính tơng ứng trong bảng dới đây: EF GH I1 = A1 + 5= A1 5 = A1 + B2= A1 B2 =A1 + B2C42 = A1C4= B2 - A1 = A1+B2-C4 =A1+ B2C4 =B2A1-C43 =B2C4=C4-A1B2 =A1+B22 =B2+C42=A1+B2+C43Bµi tËp 3: Thực hành và sử dụng công thức.Giả sử em có 500.000 đ gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi xuất 0,3 tháng. Hãy sử dụng công thức để tỉnh xem trong vòng 1 năm, hằng tháng em có bao nhiªu tiỊn trongsỉ tiÕt kiƯm? H·y lËp trang tÝnh nh hÝnh sau ®Ĩ sao cho khi thay ®ỉi sè tiỊn gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức. Lu bảng tính với tênSo tiêt kiệm. AB CD E1 2Tiền gửi 500.000Tháng Số tiền trong sæ3 L·i suÊt0,3 14 25 36 47 58 69 7Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức: Lập bảng tính và lập bảng điểm của em. Lập công thức để tính điểm tổng kết theotừng môn học. AB CD EF G1 Bảng điểm của em2 SttMôn học KT15phút KT1 tiếtlần 1 KT 1 tiếtlần 2 KThọckỳ Đ.T. kết3 1Toán 42 Vật lý5 3Lịch sử 64 Sinh học7 5Công nghệ 86 Tin Học9 7Ngữ văn 10 8GDCDYêu cầu: - Điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đãnhân hệ số.12GV: Kiểm tra bài thực hành của học sinh, đánh giá cho điểm. - Về nhà thực hành trên máy làm lại các bài tập Nếu có thể.- Đọc trớc bµi 4.TiÕt 17 + 18 S:G:7B: 7A:Bµi 4: Sư dơng các hàm để tính toánI- Mục tiêu cần đạt.Giúp HS: - Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản nh: Sum, Average, Max, Min.- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ôtính, cũng nh địa chỉ các khối trong công thức.II- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy tính, bảng phụ ghi bài tập .III- Hoạt động dạy - họcHoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1:GV: Bài trớc chúng ta đã biết đợc cách tính toán với những công thức đơn giảntrong Excel. Còn những công thức phức tạp thì ta làm thế nào?HS: Sử dụng các hàm có sẵn. GV: Vậy nh thế nào là hàm trong chơngtrình bảng tính? HS:GV: Giới thiÖu cho häc sinh hiểu các hàm trong Excel.GV: Cho hs đọc các ví dụ trong sgk. HS: Nghiên cứu trong sgk.Hoạt động 2:GV: Hãy nhắc lại cách nhập công thức vào ô tính?HS: Nhắc lại. GV: Tơng tự nh vậy khi ta sử dụng hàm.GV: điều kiện bắt buộc khi nhập công thức là gì?HS: Nhập dấu = đầu tiên.Hoạt động 3: 1. Hàm trong chơng trình bảng tính.- Hàm là công thức đợc định nghĩa từ trớc. - Hàm đợc sử dụng để thực hiện tính toántheo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. - Sử dụng các hàm có sẵn trong chơng trìnhbảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.VD: Tính trung bình cộng của 3 số: 3, 12,6. = 3 + 12 + 63Hay chóng ta sư dụng hàm có sẵn: = AVERAGE3,12,6Chú ý: Giống nh trong công thức địa chỉ của các ô tính đóng vai trò là biến trong cáchàm. VD: = AVERAGEA1,A6