Tại sao đất mặn thuộc loại đất trung tính kiềm yếu mà người ta vẫn bón vôi để cải tạo

Bài 10: Biện pháp cải tạo, sử dụng đất mặn, đất phèn

Bài giảng Công nghệ 10, bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.

Bùi Thị Trang
Bài Kiểm Tra
Thứ hai - 25/12/2017 15:23
  • In ra
Bài giảng Công nghệ 10, bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu và trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất của đất mặn, đất phèn.
- Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
Ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II. Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, học nhóm.
III. Phương tiện:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu sgk,đọc phần thông tin bổ sung trong sgk.
- Tranh ảnh về đất nặn, và đất phèn.
- Tranh hình 10.3 tiếp.
2. Chuẩn bị của trò:
- Tìm hiểu nội dung có liên quan đến bài học và thông tin sgk.Sưu tầm tranh ảnh có liên quan
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
- Nêu điều kiện và nguyên nhân hình thành đất xói mòn trơ sỏi đá và đất xám bạc màu và biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn.
2. Mở bài:
- trong 4 loại đất nghèo dinh dưỡng ở Việt nam. Chúng ta đã hiểu nguyên nhân và biện pháp cải tạo, hướng sử dụng của 2 loại đất là đất xám bạc màu & đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 loại đất còn lại là đất mặnvà đất phèn.
3. Phát triển bài:
NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I. Cải tạo và sử dụng đất mặn

1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành
- Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation Na hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
- Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.
- Ở Việt nam đất mặn được hình thành do 2 tác nhân: chủ yếu là nước biển và nước ngầm, mùa khô, muối hoà tan theo các mao quản dần lên, làm đất mặn.
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn:
- Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50, 60%.
- Có nhiều muối tan NaCL, Na2 SO4.
- Phản ứng: Trung tính hoặc kiềm yếu.
- Nghèo mùn, nghèo đạm.
- VSV hoạt động yếu



3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn:
a. Biện pháp cải tạo:
- Biện pháp thủylợi.
+ Đắp đê biển: Ngăn không cho nước mặn tràn vào.
+ Xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí dẫn nước ngọt vào để rửa mặn.
- Bón vôi: Thúc đẩy phản ứng trao đổi cation giữa Ca2+ và Na+, giải phóng Na+ khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn

- Tháo nước ngọt vào rửa mặn, bổ sung chất hữu cơ.

- Sau khi rửa mặn, cần bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất.

- Trồng cây chịu mặn để giảm bớt lượng natri trong đất, sau đó sẽ trồng các loại cây khác.



c. Sử dụng đất mặn:
  • Nuôi trồng thuỷ hải sản
  • Trồng cói, trồng rừng
  • Trồng lúa




II. Cải tạo và sử dụng đất phèn:
1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành. [sgk]

Đất phèn ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Khi phân huỷ trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành hợp chất pirít FeS2. Trong điều kiện thoát nước, thoáng khí FeS2 bị oxy hoá tạo thành H2SO4 làm cho đất chua.


2. Đặc điểm tính chất của đất phèn và biện pháp cải tạo.
Tính chất Biện pháp cải tạo tương ứng
Thành phần cơ giới: nặng
- Tầng đất mặn: khô thì cứng, nứt nẻ.
- Độ chua: cao, PH: 2FeSO4 + 2H2SO4 Đất phèn thoát nước, thoáng khí, rất chua là loại: “đất phèn hoạt động” Trong phẫu diện đất có vệt loang lổ vàng rơm ở vùng úng nước, pirít chưa bị oxy hoá nên phản ứng dung dịch trung tính. Đó là đất phèn tiềm tàng. Khi nước này thoát hết sẽ trở thành.”Đất phèn hoạt động”.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập sau: Tìm hiểu tính chất và biện pháp cải tạo.
Tính chất Biện pháp cải tạo tương ứng
Thành phần cơ giới.
- Tầng đất mặn.
- Độ chua
- Chất độc hại
- Độ phì nhiêu...
- Hoạt động VSV.









- Học sinh nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi.







- Học sinh nghiên cứu sgk tóm tắt.
- Học sinh lắng nghe.












- Học sinh cùng bàn thảo luận.

- Đắp đê biển: Ngăn nước biển tràn vào, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí dẫn nước vào để rửa mặn.






- Tháo nước ngọt để rửa mặn => bổ sung hữu cơ
- Bón phân xanh, phân hữu cơ làm tăng lượng mùn cho đất. Giúp SVS phát triển + Đất tơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỉ lệ hạt limon, hạt keo.



- Làm thủy lợi, bón vôi và rửa mặn.







- Học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập
+ Phản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác nhau .





+ Việc giữ nước liên tục và thay nước thường xuyên có tác dụng gì ?
- Bón vôi cải tạo đất mặn tạo ra phản ứng trao đổi , giải phóng Na2+ thuận lợi cho việc rửa mặn . còn bón vôi cải tạo đất phèn thì xảy ra phản ứng trao đổi làm cho hydroxít nhôm AL[OH]3.
- Không để pirit bị oxy hoá làm đất chua . giữ nước còn làm cho tần đất mặt không bị khô cứng , nứt nẻ , thay nước thường xuyên làm giảm chất độc hại đối với cây .
- các chất độc hại như pirit lắng sâu , nếu cày sâu sẽ đẩy chất độc hại lên tầng đất mặt thúc đẩy quá trình oxy hoá làm đất chua . Bừa sục có tác dụng làm đất mặt thoáng , rễ cây hô hấp được .

4. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp.
a. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí.
b. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.
c. Bón vôi
d. Rửa mặn.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh nói về phân bón.
- Đem mẫu phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh.
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Trang chủ » Đất chua, đất trung tính và đất kiềm là gì ?

Đất chua, đất trung tính và đất kiềm là gì ?

1. Đất chua [đất acid]

Đất Acid là đất có giá trị pH từ 3.0 – 6.5. Đất acid cao hay còn gọi là đất rất chua có nồng độ vi chất Mn, Al và ion Fe tăng mạnh. Các dưỡng chất Kali, Canxi, Magie, P, Bo, Molipden,… giảm hoặc khó hòa tan, bị đất giữ chặt.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất chua, một phần là do kết cấu đất. Kết cấu đất nhẹ, đất dốc, đất pha cát thường dễ bị rửa trôi các ion kiềm thổ khiến đất bị chua. Nguồn nước tưới và nước mưa dư thừa cũng làm cho các chất có tính kiềm như Ca [canxi], Mg [Magie], K [Kali] bị rửa trôi xuống tầng đất sâu hoặc ra sông suối ao hồ làm đất trở nên chua.

Ngoài ra trong quá trình canh tác cây trồng lâu năm trên đất cũng làm cho đất trở nên chua. Vì trong quá trình sinh trưởng cây hút các dưỡng chất từ đất như N, P, K và các chất trung vi lượng như Canxi, Magie… Lâu dần đất mất các chất kiềm trở nên chua.

Lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các loại thuốc kích thích cũng làm đất trở nên chua và chai cứng. Phân hữu cơ trong quá trình phân hủy thải ra các acid hữu cơ cũng khiến đất trở nên chua. Bởi các acid này cũng có thể hòa tan Ca, Mg và rửa trôi, làm cho đất chua. Một số phân khoáng như Sunfat amôn [SA], Clorua kali [KCl], Sunfat kali [K2SO4], Suppe lân khi bón vào đất cũng làm đất bị chua.

Đọc thêm: pH đất sụt giảm mạnh do những nguyên nhân nào?

Đất chua ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng ?

  • Hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng, làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nông sản.
  • Đất chua nhiều ion Al cao dễ dẫn đến tình trạng ngộ độc cho rễ cây. Làm rễ bị bó và chùn lại không phát triển được.
  • Cây trồng khó hấp thụ các vi chất K, Ca, Mg… dẫn đến tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất này.
  • Hầu hết các loại vi sinh vật không thể hoạt động để phân hủy chất hữu cơ dẫn đến tình trạng đất bị bí chặt, nghèo dinh dưỡng…

Đọc thêm:

  • Độ pH đất
  • Độ pH thấp ảnh hưởng như thế nào đến dinh dưỡng trong đất

Khắc phục:

Sử dụng lân nung chảy kết hợp với vôi dolomite để gia tăng độ pH. Kết hợp bón nhiều phân chuồng, phân hữu cơ, để cỏ tạo sinh khối hữu cơ làm gia tăng chất đệm trong đất để giữ cho pH đất luôn được cân bằng.

Bón vôi đúng cách

Bón đúng loại vôi: Có 3 loại vôi chính dùng để bón cải tạo đất: bột đá vôi [CaCO3], vôi nung [CaO] và vôi tôi [Ca[OH]2], tùy theo tình trạng suy thoái cụ thể của từng loại đất và tác dụng của từng loại vôi mà sử dụng cho phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

1. Bón đúng lượng cho từng loại đất:

Lượng vôi cần sử dụng cho từng loại đất cần căn cứ vào 3 yếu tố sau đây: tùy thuộc vào độ chua của đất [độ pH]. Đất bị chua nhiều cần bón nhiều vôi, đất ít chua bón ít vôi hơn. Đất sét bón nhiều vôi nhưng nhiều năm mới bón lại trong khi với đất cát thì không nên bón một lần với lượng quá nhiều vì nó có thể làm ức chế sự hấp thụ một số dưỡng chất khác. Tùy thuộc vào lượng chất hữu cơ trong đất: đất nhiều hữu cơ bón nhiều vôi, nhiều năm bón lại; ngược lại nếu đất ít hữu cơ nên bón lượng ít hơn nhưng nên bón vôi thường xuyên hơn.

- Với đất sét, nhiều chất hữu cơ: nếu độ pH từ 3,5-4,5 cần bón 2 tấn vôi/ha; pH từ 4,6-5,5 bón 1 tấn vôi/ha; pH từ 5,6-6,5 bón 0,5 tấn vôi/ha, pH > 6,5 không cần bón vôi.

- Với đát cát, ít chất hữu cơ: nếu độpH từ 3,5 đến 4,5 bón < 1 tấn vôi/ha; pH từ 4,6-5,5, bón < 0,5 tấn vôi/ha; pH từ 5,6-6,5, bón < 250 kg vôi/ha; pH >6,5 không cần bón vôi.

Sau vài năm nếu bà con muốn bón vôi lặp lại thì cũng nên kiểm tra lại độpH trước khi quyết định lượng vôi cần bón cho thích hợp.

2. Bón đúng thời điểm:

- Với vườn cây kiến thiết cơ bản [chưa cho thu hoạch] có thể bón bất cứ vào thời điểm nào trong năm, tuy nhiên tốt nhất là vào đầu mùa mưa.

- Với các vườn đang cho trái, chỉ nên bón sau khi đã thu hoạch xong kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác như cắt cành, tạo hình, bón phân, bồi đắp bổ sung mặt liếp, phòng trừ sâu bệnh… nhằm làm giảm độ chua của đất sau 1 năm cây trồng khai thác đất.

- Bón vôi vào đầu mùa mưa để xử lý nước mưa đầu mùa mang nhiều axít mầm bệnh cho đất, riêng đối với nơi sử dụng nước giếng khoan tưới cây trồng thì đa số nước giếng có độ PH thấp khoảng từ 5-5,5 rất cần bón thêm vôi vào các mặt chậu cây khi thấy xuất hiện lớp váng màu vàng nhạt hay vàng xanh rêu [lớp phèn đọng trên mặt chậu], chỉ cần rải một lớp mỏng vôi bột xung quanh gốc cây [vôi bột không làm cháy lá cây].

3. Bón vôi đúng cách:

Bón rải đều lượng vôi đã được xác định cho từng loại đất trên mặt liếp rồi dùng cuốc xới sâu 5-10cm để trộn đều vôi với đất rồi tưới nước từ từ, tưới nhiều lần cho vôi hòa tan trong đất mới có tác dụng tốt.

Video liên quan

Chủ Đề