Thế nào là tưới nước và tiêu nước

Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây trồng hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây được diễn ra thuận lợi hơn. Và đây cũng chính là yếu tố quan trọng được nhiều người quan tâm khi tưới cây trồng.

Các cách tưới nước hợp lí cho cây trồng

Tưới nước hợp lí cho cây là đảm bảo lượng nước cung cấp vừa đủ cho cây, không tưới quá nhiều gây ngập úng rễ hay tưới quá ít sẽ không cung cấp đủ nước cho cây trồng. Mỗi giống cây trồng khác nhau sẽ có nhu cầu cấp nước riêng, những loài ưa ẩm ướt thì cần được cung cấp nhiều nước và nhiều lần tưới hơn để đảm bảo được môi trường ẩm cho cây phát triển. Còn những loài cây ưa khô thì chúng lại không cần quá nhiều nước, tưới nhiều sẽ gây úng hay hư hại cho các bộ phận của cây.

Tưới nước đúng thời điểm cũng là vấn đề trọng yếu, đa phần đối với các loại cây thời điểm tưới thích hợp nhất đó chính là sáng sớm và chiều tối. Ở thời điểm này thì không còn chịu sự oi bức của ánh nắng mặt trời nên sẽ không làm khô lá cây.

Và để có được một hệ thống đảm bảo tưới nước hợp lí cho cây trồng, chúng ta có thể có những cách làm khác nhau. Tưới thủ công bằng tay hay vòi tưới cây là cách làm đơn giản nhất, tuy nhiên đối với những khu vực có nhiều cây trồng và diện tích vườn lớn thì phương án này sẽ không hợp lý. Sức lao động hao phí nhiều hơn và cũng tốn nhiều thời gian hơn cho việc tưới tiêu.

Để thay thế phương pháp thủ công như trước đây, các hệ thống tưới nước tự động được lắp đặt và đưa vào sử dụng ngày một nhiều. Những thiết bị tưới vô cùng hiện đại và đảm bảo tiết kiệm lượng nước đến mức tối đa. Con người không cần bỏ quá nhiều công sức như trước đây, bên cạnh đó những bộ điều khiển thông minh là một thiết bị vô cùng tuyệt vời cho việc điều khiển toàn bộ hệ thống tưới.

Một số sản phẩm tưới nước tự động cho cây trồng

Để thiết kế nên một hệ thống tưới tự động hoàn chỉnh, cần có sự kết hợp chặt chẽ của nhiều sản phẩm khác nhau. Đầu tiên có thể kể đến đó chính là các béc tưới, đóng vai trò đưa nước đến với khu vực cần tưới. Ví dụ như béc tưới spray nozzle 8A như hình dưới đây, khi sử dụng nó cho các khu vực sân vườn, nguồn nước được tạo áp lực để các tia nước phun ra với góc tưới trong khoảng từ 0 đến 360 độ.

Đảm bảo tưới bao phủ toàn bộ diện tích cảnh quan xung quanh với bán kính từ 1.7 đến 2.8m. Các đầu béc tưới spray nozzle 8A có thể ứng dụng tưới tự động cho các khu vực tưới có địa hình đồi dốc, các luống hoa với hình dạng đặc biệt, các góc tưới hẹp. Ngoài ra, các béc tưới phun mưa hiện nay cũng được sử dụng rất phổ biến, góc tưới linh hoạt cùng với thiết kế gọn nhẹ nên rất dễ lắp đặt cho bất kỳ khu vực cảnh quan nào.

Một trong những thiết bị mang lại tính hiệu quả cho hệ thống tưới được hợp lý nhất đó chính là các bộ điều khiển. Chúng có vai trò kết nối toàn bộ các kênh tưới lại trên một bộ điều khiển nhất định và chúng ta chỉ cần thực hiện những thao tác nhanh chóng trên những nút điều chỉnh của nó.

Điều chỉnh đóng, mở hệ thống tưới hay hẹn giờ bắt đầu, kết thúc tưới cây được trở nên nhanh gọn và tự động hơn. Các bộ điều khiển hiện đại như bộ điều khiển Pro-HC, bộ điều khiển HCC, HC,… còn hỗ trợ kết nối với thiết bị điện thoại thông minh thông qua kết nối với wifi.

Ngoài ra, các bộ cảm ứng Hunter còn hỗ trợ cảm ứng sự thay đổi của điều kiện môi trường, đảm bảo điều chỉnh kịp thời và hợp lý lượng nước cần thiết cho cây khi trời mưa hay trời nắng nóng. Nhờ có sự kết hợp của các thiết bị trên hệ thống tưới của bạn sẽ vô cùng hiện đại và tự động hoá.

Công ty cung cấp biện pháp tưới nước hợp lí cho cây trồng

Thiết bị tưới tự động là sản phẩm ưu việt đáp ứng nhu cầu tưới cảnh quan đa dạng của khách hàng. Đi đầu trong việc đáp ứng nhu cầu người dùng, VietGarden chúng tôi đã cung cấp dòng sản phẩm đầu tưới xoay để làm tiết kiệm và hiệu quả hoá công việc làm vườn truyền thống.

Với danh mục sản phẩm đa dạng và phong phú, quý khách hàng sẽ có thêm nhiều sự lựa chọn cho mình hơn nữa. Bên cạnh đó là sự tư vấn nhiệt tình của đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, chúng tôi sẽ đồng hành cùng bạn để thiết kế hệ thống tưới nước hợp lí nhất cho cây trồng.

Hãy đến với VietGarden để được lựa chọn những sản phẩm tưới cảnh quan hiện đại, chất lượng, độc quyền từ nhà sản xuất thiết bị tưới hàng đầu của Mỹ – Hunter.

I.VAI TRÒ CỦA NƯỚC TỚI CÂY TRỒNGNước là yếu tố vô cùng quan trọng cho sự phát triển của cây trồng. Cây trồng sốngvà phát triển được nhờ chất dinh dưỡng trong đất và được nước hòa tan, đưa lêncây qua hệ thống rễ. Nước giúp cây trồng thực hiện các quá trình vận chuyển cácchất khoáng trong đất giúp điều kiện quang hợp, hình thành sinh khối tạo nên sựsinh trưởng của cây trồng.Vì vậy trong đất cần có một độ ẩm thích hợp để cây trồng hút được dễ dàng. Đấtngập úng hay thiếu nước đều ảnh hưởng không tốt cho sự sinh trưởng của câytrồng. Cây trồng bị ngập nước dẫn đến các tế bào rễ không hô hấp được nênkhông cung cấp đủ oxy cho hoạt động của các tế bào rễ cùng với việc tích lũy cácchất độc hại, do đó sẽ làm chết đi các lông hút ở rễ, không thể hình thành đượclông hút mới, vì vậy cây không thể hút nước nên lâu ngày sẽ dẫn đến héo và chếtcây. Cây trồng cung cấp đầy đủ nước [độ ẩm thích hợp] sẽ có bộ rễ dài và sâu,vươn ra theo các chiều trong đất; ngược lại cây nếu thiếu nước, bộ rễ cây sẽ ngắnvà thưa.Lượng nước tưới ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễCây yêu cầu đất phải có độ ẩm thích hợp, đảm bảo sức giữ nước của đất luôn luônbé hơn sức hút nước của cây và đất có tính thấm nước tốt để độ ẩm đó nhanhchóng chuyển đến cung cấp cho cây trồng. Độ ẩm đất thích hợp trong tầng đất bộrễ hoạt động thay đổi theo yêu cầu sinh lý của từng loại cây trồng, qua các thời kỳsinh trưởng khác nhau: đối với cây trồng cạn, giới hạn trên của độ ẩm thích hợpthường trùng với độ chứa ẩm tối đa của đất, phụ thuộc vào thành phần cơ giới vàkết cấu đất, nằm trong phạm vi từ 70 – 85%. Giới hạn dưới thích hợp dao độngxung quanh độ ẩm 60 – 70% độ chứa ẩm tối đa của đất.lượng nước tưới cần tăng theo quá trính sinh trưởng, đat đến mức tối đa khi cây cókhối lượng thân lá lớn nhất nhưng khác nhau tùy theo loại cây trồng:•Những cây lấy hạt nhu cầu nước nhiều nhất ở thời kỳ hình thành các cơ quansinh sản.Những loại cây lấy củ nhu cầu nước nhiều nhất ở thời kỳ phát triển củ. Ởthời kỳ này, cây tiêu thụ nước với hiệu suất tích lũy chất khô cao nhất vànước đóng vai trò quyết định đến năng suất cuối cùng.•Cây rau yêu cầu nước nước trong suốt quá trình sinh trưởng.•Tưới nước còn ảnh hưởng đến hoạt động sinh học trong đất. Độ ẩm đất thích hợpcho các vi sinh vật hoạt động gần với giới hạn nhiệt độ cần thiết cho cây trồng. Ởđộ ẩm cây héo thì hoạt động của vi sinh vật bị đình trệ. Độ ẩm 80 – 95% của sứcchứa ẩm tối đa đồng ruộng là giới hạn thích hợp cho nấm và xạ khuẩn hoạt động.Vi khuẩn phân giải Cellulose cũng hoạt động mạnh ở giới hạn độ ẩm 85 – 90% độchứa ẩm tối đa. Độ ẩm còn ảnh hưởng hoạt động của vi khuẩn nốt sần, Trong vùngkhô hạn nốt sần của rễ cây họ đậu gần như không hoạt động được. Nhưng tưới đủẩm thì quá trình này tiến hành bình thường và dinh dưỡng đạm của cây trồng đượctăng cường hơn.II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯỚI TIÊUCó 3 phương pháp tưới nước cho cây: Tưới mặt, tưới phun mưa, vi tưới.Tưới mặt: là quá trình phân phối nước trên cánh đồng bằng dong chảy tràn trên bềmặt ruộngTưới phun mưa: là phương pháp dùng hệ thống đường ống và bơm áp lực cungcấp nước tưới dạng phun mưa.Vi tưới: là một loại tổng hợp, bao gồm các dạng tưới khác nhau được chia thành:tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới sủi bọt, tưới ngầm và một số dạng khác.1. Phương pháp tưới mặt đất: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cholúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quátrình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.Ưu điểm:- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại- Giảm bớt nồng độ các chất có hạiNhược điểm:- Giảm độ thoáng khí- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò làcác con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảytừ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngậpcao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.Ưu điểm:- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi- Ít hao tổn nước- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.Nhược điểm:- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh2. Tưới phun mưa:Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ cácthiết bị thích hợp.Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiệnđại.Tưới phun mưaƯu điểm:- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 %đến 50% so với phương pháp tưới mặt.- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kếtcấu đất.- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.Nhược điểm:- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.3. Phương pháp vi tưới: Là một kiểu khác của thiết bị tưới áp lực thấp, bao gồm:tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới ngầm, tưởi sủi, và hệ thống ứng dụng chính xácnguồn năng lượng thấp – LEPA.Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấpnước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.Các phương pháp của vi tưới:Tưới phun: là việc cung cấp nước thường xuyên trên bề mặt đất hoặc vùng rễ câyhoạt động, giữ lượng nước phù hợp nhất cho vùng thiết yếu này.Ưu điểm của tưới phunTiết kiệm nước do chỉ bị bốc hơi trong quá trình phun, còn tổn thất do vận chuyểnkhông đáng kể, hệ số sử dụng nước cao tới 85-90% [tưới rãnh chỉ đạt 50-70%.Tưới phun mưa tiết kiệm được 40-50% lượng nước dùng so với tưới mặt, nên có ýnghĩa lớn, nhất là những vùng hiếm nước hay nước khó khăn, như vùng sử dụngnước ngầm, nước thải để tưới cho cây trồng.Tưới phun mưa thỏa mãn được nhu cầu sinh lý nước của cây trồng. Cà lớp đất màbộ rễ hoạt động và bề mặt là cây đều được tưới, nên có tác dụng điều hòa tiểu khíhậu [chống nóng, chống lạnh cho cây trồng].Tưới phun mưa thích ứng với mọi loại điều kiện địa hình, không gây xói mòn trôimàu, không phá vỡ cấu tượng của đất, không làm dập nát cây trồng vì có thể thựchiện được mức tưới nhỏ, tưới nhiều lần với cường độ tùy ý, thích hợp với từng loạicây trồng đất đai. Địa hình phức tạp, đồi núi, các mảng ruộng chia đất đều áp dụngtốt kỹ thuật tưới phun mưa.Năng suất lao động tưới nước cao. Ngoài ra còn tạo điều kiện tốt để nâng cao năngsuất của các khâu canh tác nông nghiệp khác như kết hợp với bón phân hóa học vàphun thuố trừ sâu bệnh. Năng suất tưới có thể tăng gấp bội gần chục lần so với tướimặt [tưới rãnh]. Giảm được diện tích chiếm đất của kênh mương và công trìnhtưới. diện tích chiếm đất do tưới mặt là 10-15%, còn tưới phun mưa không đángkể.Những nhược điểm của tưới phunGiá thành đầu tư hệ thống phun mưa tương đối cao so với tưới mặt vì cần nhiềucác thiết bị kim loại và năng lượng [điện, dầu] trong khi vận hành. Kỹ thuậttưới hơi phức tạp đòi hỏi phải có trình độ nhất định để sử dụng.Chất lượng tưới phun mưa [sự phân bố không đều hạt mưa trên diện tích tưới] bịhạn chế bởi điều kiện thời tiết [tốc độ gió hướng gió]. Nếu tốc độ gió trên 6 m/s cóthể phải tạm ngừng tưới. tuy nhiên với sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng củakỹ thuật tưới phun mưa thì những nhược điểm trên sẽ được khắc phục dần.Tưới nhỏ giọt: cung cấp nước thành các giọt rời rạc, chậm và gần như liên tục.Tưới ngầm: Cung cấp nước dưới bề mặt của đất bằng các hệ thống ống ngầm dướiđất, có đục lỗ.Tưới sủi: cung cấp nước trên bề mặt đất trong một vùng nhỏ từ ống được cố định,với các ông chính bị chôn dưới đất.Tưới phun: nước được cung cấp dưới dạng giống như sương mù phía trên bề mặtđất, sử dụng các vòi phun nhỏ được gọi là vi tưới phun mưa.III. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIÊU ĐẾN VSVẢnh hưởng của tưới nước đến đất đai Tưới nước có thể làm thay đổi phươnghướng của quá trình biến đổi đất đai. Ảnh hưởng của tưới đối với đất biểu hiện trênnhiều mặt: làm thay đổi lý tính, làm thay đổi các quá trình hoá học, sinh vật họctrong đất, quá trình phá huỷ hoặc tích lũy chất hửu cơ Sự thay đổi lý tính biểu hiệntrước hết ở chổ làm thay đổi kích thước cấp hạt đất. Theo B.O.Ghienco tưới nướclàm giảm các cấp hạt có kích thước 3 -1 mm và làm tăng cấp hạt có kích thước béở lớp đất 0 - 20 cm. Do vậy mà dung trọng đất tăng lên, độ rỗng và tính thấm nướccủa đất giảm xuống, nhất là ở tầng đất mặt. Với các loại cây trồng khác nhau, dướiảnh hưởng của tưới nước, các cấp hạt đất thay đổi khác nhau. Tưới nước với độ ẩmđất 50 - 60 % độ ẩm tối đa thì sức liên kết, sức dính hút của hạt đất nằm trong giớihạn thích hợp nhất cho việc làm đất bằng cơ giới. Tưới nước có thể dẫn đến hìnhthành một lớp đất chặt ở tầng đất sâu do quá trình rửa trôi keo đất theo trọng lực.Sự rửa trôi này kéo theo các hợp chất cacbonat Ca, Mg, SiO2 và chúng tích tụ lại ởđộ sâu nhất định tuỳ theo tính chất của đất: - Đất nặng lớp đất chặt hình thành ở độsâu 0,45 đến 1,2 m - Đất nhẹ lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 1,2 đến 3,0 m Khitưới nước có phù sa thì lý tính của đất còn bị thay đổi bởi các cấp hạt sét được dẫnvào ruộng. Những cấp hạt sét đường kính nhỏ hơn 0,005 mm, nhất là những cấphạt sét đường kính nhỏ hơn 0,001 mm có tác dụng làm tăng khả năng giữ nước,sức dính hút, sức liên kết của đất cát. Ngược lại, những cấp hạt có kích thước lớnhơn lại có tác dụng làm tăng độ tơi xốp và thoáng khí của đất sét. Vì vậy, cần thấyrõ được vai trò của nước tưới đối với tính chất đất khác nhau để có thể sử dụngnước phù hợp với các quá trình biến đổi lý học có lợi cho điều kiện dinh dưỡng củacây trồng và độ phì của đất. Xác định đúng đắn chế độ tưới nước trong những điềukiện địa chất thuỷ văn, khí hậu thời tiết và đất đai khác nhau là cơ sở của việc đảmbảo những yêu cầu trên. Tưới nước còn ảnh hưởng đến chế độ nhiệt của đất. Donhiệt dung của nước lớn nên tưới nước có thể điều hoà nhiệt độ đất. Về mùa nóng,đất có độ ẩm thích hợp, nhiệt độ đất thấp hơn ở đất không được tưới và ngược lạivề mùa rét nhiệt độ đất cao hơn. Tưới nước cũng dẫn đến những thay đổi về mặthoá tính của đất. Trước hết, nước là môi trường để tiến hành các phản ứng hoá họcxảy ra trong đất. Nước có thể hoà tan các chất dinh dưỡng tích luỹ trong đất đểcung cấp cho cây trồng. Nước làm giảm nồng độ dung dịch đất tạo điều kiện chocây trồng hút thức ăn thuận lợi. Nước tưới còn mang vào đất nhiều chất hòa tan,chất lơ lửng có ích cho cây trồng, nhất là nước tưới có phù sa. Vì vậy, tưới nước cóthể làm tăng được chất dinh dưỡng cho đất. Nhưng tưới nước không đúng có thểdẫn đến những biến đổi có hại cho độ phì của đất đai và cây trồng. Khi lượng nướctưới quá nhiều, nước sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡng xuống tầng sâu, có thể làmmức nước ngầm dâng cao tới lớp đất có bộ rễ cây hoạt động, đất trở nên thiếuthoáng khí và phát triển theo con đường lầy hoá, tái mặn. Tưới quá nhiều nước, quátrình phản nitrat hoá mạnh, nhất là khi tưới tràn. Dẫn đến hiện tượng mất đạm khitưới nước. Lượng nước thừa chảy xuống tầng đất sâu kéo theo đạm NO3 là nguyênnhân của sự mất đạm ở lớp đất mặt. Nhưng không phải các chất dinh dưỡng đều bịrửa trôi theo dòng chảy. Kali trong đất ở dạng dung dịch hoặc bón vào đất dướidạng muối rất nhanh chóng chuyển sang dạng kali tổng số. Lân di động cũngnhanh chóng bị đất hấp phụ. Vì vậy, khi tưới nước chúng rửa trôi không đáng kể.Tưới nước còn ảnh hưởng đến hoat động sinh học ở trong đất. Nói chung, độ ẩmđất thích hợp cho các loại vi sinh vật hoạt động gần với giới hạn độ ẩm cần thiếtcho cây trồng. Ở độ ẩm cây héo thì hoạt động của vi sinh vật bị đình trệ. Độ ẩm 80– 95 % của sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng là giới hạn thích hợp nhất cho nấm vàxạ khuẩn hoạt động. Vi khuẩn phân giải Cellulose cũng hoạt động mạnh ở giới hạnđộ ẩm 85 – 90 % độ chứa ẩm tối đa. Vi khuẩn nitrat hoá hoạt động mạnh ở giới hạnđộ ẩm trên 60% và bị đình trệ khi đất có độ chứa ẩm tối đa. Tưới nước còn ảnhhưởng đến sự hoạt động của vi khuẩn nốt sần. Trong vùng khô hạn nốt sần của rễcây họ đậu gần như không hình thành được. Nhưng tưới đủ nước thì quá trình nàytiến hành bình thường và sự dinh dưỡng đạm của cây trồng được tăng cường hơn.Nếu lúc tưới đất bảo hoà nước thì vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, hoạt độngcủa vi sinh vật háo khí bị kìm hãm. Khoảng cách giữa 2 lần tưới càng dài thì sựkhác nhau giữa phương hướng hoạt động của vi sinh vật trong đất trước và sau tướicàng lớn. Sự phân giải chất hữu cơ trong đất gắn chặt với hoạt động của vi sinhvật. Đất thiếu nước hoạt động của vi sinh vật háo khí mạnh mẽ thuận lợi cho quátrình phá huỷ các chất hữu cơ, nhất là mùn. Quá trình phá huỷ các chất hữu cơ mâuthuẩn với sự cần thiết nâng cao độ phì của đất. Việc nâng cao năng suất cây trồngnông nghiệp đòi hỏi phải tăng lượng chất hữu cơ trong đất. Tưới nước hợp lý cótác dụng điều hoà được hoạt động sinh học trong đất, quá trình tích luỹ chất hữu cơsẽ trội hơn quá trình phá huỷ chúng. Và đất sẽ giàu chất hữu cơ cần thiết cho sựdinh dưỡng của cây trồng. Do vậy, sự thay đổi các hoạt động sinh học trong đấtliên quan chặt chẽ với các yếu tố của chế độ tưới như lượng nước tưới, số lần tưới,độ sâu lớp đất tưới và phương pháp tưới . Ảnh hưởng của tưới nước đến đất đaiTưới nước có thể làm thay đổi phương hướng của quá trình biến đổi đất đai. Ảnhhưởng của tưới đối với đất biểu hiện trên nhiều. tính chất của đất: - Đất nặng lớpđất chặt hình thành ở độ sâu 0,45 đến 1,2 m - Đất nhẹ lớp đất chặt hình thành ở độsâu 1,2 đến 3,0 m Khi tưới nước có phù sa thì lý tính của đất còn bị. độ tưới nướctrong những điều kiện địa chất thuỷ văn, khí hậu thời tiết và đất đai khác nhau làcơ sở của việc đảm bảo những yêu cầu trên. Tưới nước còn ảnh hưởng đến chế độnhiệt của đất.

Video liên quan

Chủ Đề