Tiêm thuốc tê có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không

Uống thuốc tây nhiều có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không là câu hỏi mà các chuyên khoa nhận được nhiều nhất. Vì để điều trị các bệnh lý khác người bệnh bắt buộc phải sử dụng thuốc tây theo đúng hướng dẫn sử dụng của bác sĩ. Tuy nhiên, về các vấn đề sinh lý bình thường thì đâu là biện pháp an toàn nhất.

XEM THÊM

Uống thuốc tây nhiều có bị trễ kinh không bác sĩ

Thuốc tây từ lâu đã trở nên thuộc với nhiều người và trong công tác khám chữa bệnh. Nhưng liệu việc lạm dụng uống nhiều thuốc tây có gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe nữ giới hay gây trễ kinh hay không. Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về thuốc tây và công dụng của nó. Thuốc tây từ lâu đã trở nên quen thuộc trong công tác khám chữa bệnh.

Thuốc tây là gì?

Theo định nghĩa thuốc tây là thuốc được điều chế và sử dụng theo phương pháp y học của phương tây có công dụng phòng ngừa và điều trị các bệnh lí. Thuốc tây ngày càng phát triển với đa dạng chủng loại, được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau như thuốc uống, thuốc ngậm, thuốc bôi ngoài dam thuốc tiêm, thuốc hít, thuốc nhỏ,...

Tiêm thuốc tê có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không

Ngoài ra, thuốc tây còn được phân loại theo dạng điều chế như

  • Dạng thuốc tiêm như dung dịch, hỗn hợp, nhũ dịch, bột pha tiêm, dịch truyền,...
  • Dạng thuốc dùng ngoài như thuốc bôi trên da, thuốc nhỏ mắt, thuốc nhỏ lên niêm mạc, thuốc nhỏ tai, thuốc súc miệng, thuốc dán,...
  • Dạng để uống gồm viên nén, viên ngậm, viên đặt dưới lưỡi, viên sủi bọt, viên pha thành dung dịch, bột pha để uống, dung dịch, nhũ dịch, hỗn dịch, siro, nhũ tương,...

Uống thuốc tây nhiều có bị trễ kinh không?

Thuốc tây là tinh chất, được điều chế từ các nguyên liệu, thông qua những phản ứng hóa học giúp con người dễ dàng sử dụng hơn. Thuốc tây có tác dụng rất nhanh chóng. Do đó, ngày nay, thuốc tây được sử dụng rộng rãi trong công tác phòng ngừa và điều trị bệnh lí. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc tây trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là gây lờn thuốc và có thể tác động đến kinh nguyệt khiến cho kinh nguyệt bị rối loạn gây ra hiện tượng chậm kinh.

Nguyên nhân do trong thuốc tây có chứa các thành phần có thể làm rối loạn nội tiết tố của cơ thể, dẫn đến hoạt động của buồng trứng bị ảnh hưởng, gây ra tình trạng trứng rụng bất thường không theo đúng chu kì. Vì vậy, các bác sĩ chuyên khoa khẳng định uống thuốc tây nhiều có nguy cơ làm trễ kinh. Bên cạnh đó, nữ giới cũng bị rối loạn kinh nguyệt gây trễ kinh do các vấn đề bất thường khác như:

Rối loạn tiêu hóa: Chế độ ăn không phù hợp gây ra tình trạng rối loạn tiêu hóa, mất nước, hạ huyết áp, cơ thể mệt mỏi,...có thể làm chị em bị trễ kinh.

Tiêm thuốc tê có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không

Làm việc quá sức: Nữ giới khi làm việc quá sức, luyện tập nặng, gặp nhiều áp lực trong công việc làm năng lượng tiêu hao nhiều sẽ tác động đến não bộ và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hormone của cơ thể, dẫn đến hiện tượng trễ kinh.

Thường xuyên căng thẳng, áp lực: Do tính chất công việc hay học tập có quá nhiều áp lực khiến nữ giới mất ngủ, lo âu, căng thẳng kéo dài, hay sự thay đổi môi trường sống đột ngột cũng khiến cơ thể không kịp thích nghi,... là một trong những nguyên nhân gây ra rối loạn kinh nguyệt, trễ kinh.

Lạm dụng chất kích thích: Ngoài việc uống thuốc tây nhiều bị trễ kinh thì nữ giới khi dùng quá nhiều chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,... cũng tác động đến quá trình sản xuất hormone và trao đổi chất của cơ thể gây nên hiện tượng trễ kinh, thậm chí là mất kinh trong nhiều chu kì.

Cơ quan sinh dục bị viêm nhiễm: Nữ giới mắc các bệnh lí phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm vòi trứng,... có thể ảnh hưởng đến hoạt động của buồng trứng, khiến trứng không thể rụng đúng chu kì dẫn đến bị trễ kinh, thậm chí có thể mất kinh. Hoặc tình trạng bị nhiễm khuẩn sau sinh, nhiễm khuẩn do nạo phá thai, đa nang buồng trứng, polyp tử cung, u xơ tử cung,... cũng gặp biến chứng rối loạn kinh nguyệt gây trễ kinh.

Uống thuốc tây như thế nào là hiệu quả?

Để hạn chế các tác dụng phụ có thể gặp phải khi dùng thuốc không đúng cách, chẳng hạn như bị trễ kinh, thì người bệnh cần lưu ý khi dùng thuốc.

Tham khảo ý kiến bác sĩ: để được kê đơn đúng với tình trạng của mình thì người bệnh nên gặp bác sĩ để được tư vấn và kê đúng thuốc, đúng liều lượng, cũng như thời gian dùng thuốc để đảm bảo hiệu quả điều trị.

Tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ: người bệnh cần uống thuốc theo đúng đơn bác sĩ đã kê. Tuyệt đối không nên tự ý ngừng thuốc khi chưa hết phác đồ hoặc sử dụng thuốc mới mà không có chỉ định của bác sĩ.

Tiêm thuốc tê có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không

Sử dụng thuốc đạt chuẩn: để đảm bảo hiệu quả trị bệnh thì thuốc dùng cần phải mua tại cơ sở uy tín, sử dụng theo đúng thời gian quy định, không nên sử dụng lại thuốc thừa của những lần bệnh trước.

Đặc biệt, người bệnh cần lưu ý đọc kĩ hướng dẫn sử dụng và hạn dùng của thuốc trước khi uống để tránh các tác dụng phụ khiến bệnh tình càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Hy vọng qua bài viết trên các bạn cũng đã có câu trả lời cho câu hỏi Uống thuốc tây nhiều có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không. Ngoài ra, nếu bạn có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp xoay quanh vấn đề này, hãy liên hệ với các chuyên gia của chúng tôi bằng cách nhấn vào Khung Bên Dưới.

Uống thuốc tây nhiều có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không là các vấn đề mọi người vẫn luôn quan tâm. Tuy nhiên, để trả lời được câu hỏi này còn tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau.  

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<

https://suckhoedoisong24h.webflow.io

Có nhiều lí do khiến bạn trễ kinh. Một trong những nguyên nhân đó là sử dụng thuốc. Vậy uống kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt có gây rối loạn kinh nguyệt hay chậm kinh không? Hãy cùng Youmed tìm hiểu về vấn đề này nhé!

1. Thuốc kháng sinh hoạt động như thế nào?

Thuốc kháng sinh là loại thuốc được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn. Ngoài ra, thuốc kháng sinh còn có tên gọi khác là thuốc kháng khuẩn. Cơ chế hoạt động của thuốc là tiêu diệt hoặc làm giảm sự phát triển của vi khuẩn.

Kháng sinh ngăn ngừa và chống lại nhiễm trùng bằng cách tiêu diệt vi khuẩn hoặc làm chậm và tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn trong cơ thể, bằng cách:

  • Ngăn chặn khả năng sinh sản của vi khuẩn
  • Ngăn chặn sản xuất protein ở vi khuẩn
  • Tấn công lớp cấu trúc bảo vệ của vi khuẩn

Hiện nay, có nhiều nhóm thuốc kháng sinh khác nhau, mỗi nhóm được sử dụng để điều trị các loại nhiễm khuẩn cụ thể khác nhau. Ngoài ra, thuốc kháng sinh còn có nhiều dạng bào chế bao gồm dạng viên uống, dạng tiêm, kem và thuốc mỡ.

Không có gì lạ khi sau một đợt sử dụng thuốc kháng sinh bạn bị trễ kinh nhưng các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thuốc kháng sinh không gây ra hiện tượng chậm kinh hoặc thay đổi chu kì kinh nguyêt.

Việc chậm kinh có thể xuất phát từ căng thẳng, sử dụng các thuốc có tác dụng phụ gây chậm kinh…

2. Những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn trong cơ thể kể cả vi khuẩn có lợi. Vì vậy, đa số các loại kháng sinh đều có các tác dụng phụ phổ biến nhất trên hệ tiêu hóa bao gồm:

  • Tiêu chảy
  • Buồn nôn
  • Nôn
  • Khó tiêu, cảm giác no, đầy hơi
  • Ăn mất ngon
  • Đau bụng

    Tiêm thuốc tê có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không
    Tác dụng phụ của kháng sinh: đau bụng

Hầu hết các vấn đề về hệ tiêu hóa này sẽ mất đi khi ngừng sử dụng thuốc.

Tuy nhiên, nếu gặp bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng hoặc dai dẳng dưới đây thì nên ngừng thuốc và liên lạc với bác sĩ:

  • Phân có xuất hiện vết máu hoặc chất nhầy
  • Tiêu chảy nặng
  • Đau quặn bụng
  • Sốt

Cơ chế của thuốc kháng sinh làm giảm lượng vi khuẩn có ích (lactobacillus) trong âm đạo, vi khuẩn này có tác dụng tiêu diệt nấm Candida là nguyên nhân gây bệnh âm đạo, vì vậy khi sử dụng thuốc lâu ngày sẽ dễ bị nấm.

Những người sử dụng thuốc kháng sinh thường bị nhiễm nấm ở:

Nếu bạn phát hiện những triệu chứng viêm nhiễm ở âm đạo khi sử dụng thuốc kháng sinh thì cần phải ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ.

3. Có nên uống thuốc kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt?

Thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến kinh nguyệt hay không?

Uống thuốc kháng sinh thường không có bất kỳ tác động nào đến kinh nguyệt trừ một loại kháng sinh Rifampin (là thuốc điều trị bệnh lao) đã được chứng minh là có ảnh hưởng.

Tuy nhiên, khi bị ốm và căng thẳng có thể ảnh hưởng đến thời kì kinh nguyệt. Những biểu hiện bất thường trong thời kì này bao gồm:

  • Thời kỳ kinh nguyệt tới sớm
  • Chảy máu nhiều
  • Chảy máu ít
  • Thời kỳ kinh nguyệt ngắn ngày

Những biểu hiện này không phải do thuốc kháng sinh mà có thể là do thuốc khác đang sử dụng như thuốc không kê đơn: ibuprofen, aspirin (những thuốc này làm thay đổi lượng máu của bạn)

Có nên dùng thuốc kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt?

Nếu uống thuốc kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt thì bạn cần trao đổi trước với bác sĩ về tình trạng bệnh lý, những thuốc bạn đang sử dụng và những thông tin cần thiết.

Khi được kê đơn, việc sử dụng thuốc kháng sinh là điều cần thiết để chữa trị thì bạn nên bỏ qua tác dụng phụ của thuốc và sử dụng thuốc kháng sinh. Khi ngừng dùng thuốc thì các tình trạng này sẽ trở về bình thường.

Khi đã sử dụng thuốc kháng sinh thì phải tuân thủ đúng chỉ dẫn, liều lượng, thời gian sử dụng và không được tự ý ngưng sử dụng khi không có ý kiến của bác sĩ.

Khi uống kháng sinh thấy có triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thì bạn nên hỏi ý kiên bác sĩ để kịp thời xử lý.

Cần ngưng sử dụng thuốc kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt và liên lạc với bác sĩ khi xuất hiện tình trạng viêm nhiễm âm đạo hoặc gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Ngoài ra, một số thuốc gây trì hoãn và ảnh hưởng đến kinh nguyệt

Dưới đây là một số thuốc gây ra những thay đổi bao gồm việc chậm kinh:

  • Aspirin và các thuốc làm loãng máu
  • Thuốc kháng viêm không steroid – NSAID (ibuprofen, diclfenac…)
  • Liệu pháp hormone
  • Thuốc tuyến giáp
  • Thuốc hóa trị

Thuốc kháng sinh sẽ không làm chậm kinh, nhưng điều đó không có nghĩa là kinh nguyệt của bạn sẽ không bị trễ khi bạn đang dùng thuốc kháng sinh. Thông thường, căng thẳng khi bị ốm cũng đủ khiến bạn bị chậm kinh. Cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ khi sử dụng thuốc kháng sinh trong thời kỳ kinh nguyệt và hãy gọi cho bác sĩ nếu có bất cứ triệu chứng nào bất thường trong quá trình sử dụng nhé!